Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 15:07

a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\);  \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} =  - 34,517\)

\(\frac{{ - 254}}{{10}} =  - 25,4\);   \(\frac{{ - 999}}{{10}} =  - 99,9\)

b) \(2 = \frac{2}{1}\);     \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)

\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\);    \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)

\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\);   \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).

Nguyễn Minh Ánh
Xem chi tiết
bin
2 tháng 4 2019 lúc 22:27

Viết các phân số dưới dạng hỗn số :

\(\frac{17}{4}=3\frac{4}{4}\)

\(\frac{21}{5}=4\frac{1}{5}\)

bin
2 tháng 4 2019 lúc 22:29

Viết các hỗn số dưới dạng phân số :

\(2\frac{4}{7}=\frac{18}{7}\)

\(4\frac{3}{5}=\frac{23}{5}\)

bin
2 tháng 4 2019 lúc 22:31

Viết các phân số dưới dạng số thập phân:

\(\frac{27}{100}=0,27\)

\(\frac{-13}{1000}=-0,013\)

\(\frac{261}{100000}=0,00261\)

My Phung
Xem chi tiết
Mạnh=_=
3 tháng 5 2022 lúc 8:46

lỗi

Đỗ Ngọc Linh
3 tháng 5 2022 lúc 8:58

:v

Lê Đình Thanh
3 tháng 5 2022 lúc 9:15

 Bài 1 
\(\dfrac{6}{5}\)=\(1\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{7}{3}\)=\(2\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{16}{11}\)=\(-1\dfrac{5}{11}\)
Bài 2 : 
\(5\dfrac{1}{7}\)=\(\dfrac{5.7+1}{7}\)=\(\dfrac{36}{7}\)( Dấu " . " là dấu nhân )
\(6\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{6.4+3}{4}\)=\(\dfrac{27}{4}\)
\(-1\dfrac{12}{13}\)=\(-\dfrac{25}{13}\)
Bài 3 :

Chuyển phân số về hỗn số


Bài 4 :
Sorry Mình không biết làm:(
Bài 5 :
7%=\(\dfrac{7}{100}\)
45%=\(\dfrac{9}{20}\)
216%=\(\dfrac{54}{25}\)
Bài 6 :
\(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{7}{3}\)
\(6\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{19}{3}\)=\(\dfrac{3}{19}\)
\(\dfrac{-1}{12}\)=\(\dfrac{-12}{1}\)
Bài 7 :

 

3dm=\(\dfrac{3}{10}\)m=0,3m

85cm=\(\dfrac{85}{100}\)m=0,85m

52mm=\(\dfrac{52}{1000}\)m=0,052m
Nếu có sai sót gì thì nói nhắn tin với mình

 

 

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
phan thị minh anh
26 tháng 7 2016 lúc 18:43

ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)

ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)

\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)

\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)

Lê Thị Lệ Quyên
Xem chi tiết
Đinh Sáng
26 tháng 4 2019 lúc 12:49

1. \(\frac{19}{7}=2,714285...\approx2,72\) ; \(\frac{-21}{5}=-4,2\)

2. a)\(\frac{1235}{100}=12,35\)\(\frac{12}{100000}=0,00012\)

    b) \(1,235=\frac{1235}{1000}\)\(0,0079=\frac{79}{10000}\)

3. \(3,14=\frac{314}{100}=314\%\)\(0,78=\frac{78}{100}=78\%\)

Hoàng Kim Duy
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
11 tháng 10 2015 lúc 23:52

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3

 

 

linh yumi
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Nguyen Trang Mai Quyen
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 11:24

Giải thích: Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 23, 5, 20 = 22.5, 125 = 53 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

3/8 = 0,375  ; 7/5 = -1,4;  13/20 = 0,65 ; 13/125 = -0,104

Hồng Trinh
18 tháng 5 2016 lúc 12:14

b. Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 12=22.3, 22=2.11, 35=7.5, 65 = 5.13 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

ta được : \(\frac{5}{12}=0.41\left(6\right);\frac{29}{22}=1.3\left(18\right);\frac{27}{35}=0.7;\frac{51}{65}=0.8\)

Hồng Trinh
18 tháng 5 2016 lúc 12:33

3, a.\(3.155555=3.1\left(5\right)=3+\frac{15-1}{90}=\frac{142}{45}\)

b, \(0.703703=0.\left(703\right)=\frac{703}{999}=\frac{19}{27}\)

c. \(0.56161=0.5\left(61\right)=\frac{561-5}{990}=\frac{278}{495}\)

d. \(2.413333333=2.41\left(3\right)=2+\frac{413-41}{900}\)