Những câu hỏi liên quan
Thắng Đình
Xem chi tiết
Tô Lê Minh Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Nghĩa
28 tháng 8 2020 lúc 22:36

theo đầu bài ta có

x1x2<0

Ta sử dụng hệ thức VIet

x1x2=\(\frac{c}{a}\)=-1

=> Pt có 2 nghiệm trái dấu

Phần còn lại tính nghiệm ra rồi thay vao máy tính tính

Khách vãng lai đã xóa
Nhóc vậy
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
18 tháng 10 2020 lúc 16:08

Ta có : \(ax^2+bx+c=0\)có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi \(\frac{c}{a}< 0\)

Áp dụng vào phương trình \(x^2+x-1=0\)có : \(-\frac{1}{1}< 0\)

=> phương trình \(x^2+x-1=0\)có 2 nghiệm trái dấu ( điều phải chứng minh )

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
18 tháng 10 2020 lúc 19:33

Dùng công thức nghiệm tìm được hai nghiệm \(x_1=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}< 0\)và \(x_2=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}>0\)

Vậy phương trình  x2 + x - 1 = 0 có 2 nghiệm trái dấu

\(D=\sqrt{x_1^8+10x_1+13}+x_1=\left[\sqrt{x_1^8+10x_1+13}+\left(x_1-5\right)\right]+5\)\(=\frac{x_1^8+10x_1+13-x_1^2+10x_1-25}{\sqrt{x_1^8+10x_1+13}-\left(x_1-5\right)}+5\)\(=\frac{x_1^8-x_1^2+20x_1-12}{\sqrt{x_1^8+10x_1+13}-\left(x_1-5\right)}+5=\frac{\left(x_1^2+x_1-1\right)\left(x_1^6-x_1^5+2x_1^4-3x_1^3+5x_1^2-8x_1+12\right)}{\sqrt{x_1^8+10x_1+13}-\left(x_1-5\right)}+5=5\)(Do x1 là nghiệm của phương trình x2 + x - 1 = 0 nên \(x_1^2+x_1-1=0\))

Khách vãng lai đã xóa
Inequalities
18 tháng 10 2020 lúc 19:35

Nhận xét về bài này:

Hướng làm: Bấm máy tính tìm đc giá trị biểu thức sau đó thêm bớt giá trị đó còn lại bao nhiu ta đi liên hợp và trong biểu thức liên hợp đó cs phương trình đã cho

+ Khó

+ Lần sau hỏi nên ra cho a hoặc b,c,r,t gì đó là nghiệm âm của pt , cho x1 đánh dễ sai vs lại mù mắt nx

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thùy
Xem chi tiết
Trúc Linh
Xem chi tiết
Đừng gọi tôi là Jung Hae...
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
4 tháng 4 2020 lúc 22:07
https://i.imgur.com/79k2sID.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Tien Pham
Xem chi tiết
7hujtrh
Xem chi tiết

\(x^2-4x+3=0\)

Theo vi-et, ta có: \(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4;x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Đặt \(A=\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\)

=>\(A^2=x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}\)

=>\(A^2=4+2\cdot\sqrt{3}\)

=>\(A=\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)