Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Lê Thái Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tom
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
11 tháng 9 2020 lúc 8:14

\(D=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

\(\Rightarrow D^2=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}.\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{4^2-\left(\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)^2}\)

\(=8+2\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)=6+2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow D=\sqrt{5}+1\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyen
5 tháng 7 2019 lúc 21:07

\(A=2\sqrt{6}\)

\(B=2\sqrt{4}=4\)

\(C=2\sqrt{7}\)

....
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 10 2023 lúc 0:10

 Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề hơn nhé. 

nguyễn xuân tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 22:23

a) Ta có: \(\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{3}{4}x+1=0\)(1)

\(\Delta=\dfrac{9}{16}-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot1=\dfrac{9}{16}-2=-\dfrac{23}{16}\)

Vì \(\Delta< 0\) nên phương trình (1) vô nghiệm

Vậy: \(S=\varnothing\)

b) Ta có: \(x^2-\left(2+\sqrt{5}\right)x+2\sqrt{5}=0\)(2)

\(\Delta=\left(2+\sqrt{5}\right)^2-4\cdot1\cdot2\sqrt{5}=9+4\sqrt{5}-8\sqrt{5}=9-4\sqrt{5}>0\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2+\sqrt{5}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}}{2\cdot1}=\dfrac{2+\sqrt{5}-\sqrt{5}+2}{2\cdot1}=\dfrac{4}{2}=2\\x_2=\dfrac{2+\sqrt{5}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}}{2\cdot1}=\dfrac{2+\sqrt{5}+\sqrt{5}-2}{2\cdot1}=\dfrac{2\sqrt{5}}{2}=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{2;\sqrt{5}\right\}\)

Đặng Xuân Vũ
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
23 tháng 8 2018 lúc 16:39

Bài 1 :

\(A=\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{27}\)

\(=\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}+\sqrt{27}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+3\sqrt{3}\)

\(=\left|\sqrt{3}-1\right|+3\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}-1+3\sqrt{3}\)

\(=4\sqrt{3}-1\)

\(B=\sqrt{14-6\sqrt{5}}+\sqrt{125}\)

\(=\sqrt{9-6\sqrt{5}+5}+\sqrt{125}\)

\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)}^2+5\sqrt{5}\)

\(=\left|3-\sqrt{5}\right|+5\sqrt{5}\)

\(=3-\sqrt{5}+5\sqrt{5}\)

\(=3+4\sqrt{5}\)

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyên
25 tháng 10 2017 lúc 21:49

1788,854381999831757127338934985

Mafia
25 tháng 10 2017 lúc 21:51

\(x^2\sqrt{5}-20=0\)

\(x^2\sqrt{5}=20\)

\(x^2=\frac{20}{\sqrt{5}}\)

\(x^2=\frac{\left(\sqrt{20}\right)^2}{\sqrt{5}}\)

\(x^2=\frac{\left(2\sqrt{5}\right)^2}{\sqrt{5}}\)

\(x^2=4\sqrt{5}\)

\(x=\sqrt{4\sqrt{5}}\)

vậy \(x=\sqrt{4\sqrt{5}}\)

Anh Mai
Xem chi tiết