Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo My
Xem chi tiết
︵⁹²✘¡ท✟ℒỗ¡ ╰❥
12 tháng 12 2019 lúc 21:25

V hử , có vẻ tâm trạng trùng hợp rồi

︵✰bănġ๖ۣۜbănġʚɞ
13 tháng 12 2019 lúc 15:47

rồi sẽ có ngày crush của cậu chấp nhận cậu thoy

Kirigaya Kazuto ( Kirito...
14 tháng 12 2019 lúc 14:32

yêu thì tỏ tình đi

Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 8 2021 lúc 21:24

Như vậy sẽ có rất nhiều trường hợp thiếu nghiệm, đó là khi \(a=d\) (mất 1/2 số điểm đó em)

Ví dụ: giải phương trình

\(2sin^2x+3sinx.cosx+cos^2x=2\)

Trường hợp này ko xét \(cosx=0\) là mất nửa số điểm rồi (mất hẳn 1 họ nghiệm)

Hikari
Xem chi tiết
Tyra
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
30 tháng 7 2021 lúc 16:01

Giống nhau tất thảy.

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 16:09

k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được

Ví dụ: 

\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).

Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị". 

Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
NTC Channel
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
27 tháng 6 2021 lúc 22:35

TXĐ: `D=RR\\{π/2+kπ ; -π/4 +kπ}`

Mà `-π/2+k2π` và `π/2+k2π \in π/2 +kπ`

`=>` Không nằm trong TXĐ.

Bùi Thùy Dương	Nữ
Xem chi tiết
trinh thanh long
28 tháng 4 2022 lúc 22:37

cậu thi cuối kì à

trinh thanh long
28 tháng 4 2022 lúc 22:37

bí quyết dựa trên sự ôn luyện của cậu đó

Đặng Hà Anh
28 tháng 4 2022 lúc 22:42

B1:Đầu tiên bạn phải có tinh thần ổn định và có kiến thức cơ bản mà cô(hoặc thầy) đã dạy. 
B2: Vào phòng thi, làm câu dễ trước câu khó bỏ qua.
B3: Làm xong các câu dễ r thì đến câu khó, câu khó thì đọc đi đọc lại cái đề bài để mình hiểu rõ đề hơn.
B4 Nếu bài khó đó tầm 0,5Đ thì thôi ko làm nx( Vì đấy là bài nâng cao)
NÓI CHUNG LÀ BẠN PHẢI CÓ KIẾN THỨC CƠ BẢN THẦY CÔ ĐÃ DẠY, VÀ ÔN THI THẬT TỐT ĐỂ LÀM BÀI TỐT và chúc bạn THI TỐT VÀ 9,10 TRÊN GIẤY KIỂM TRA MÔN ĐÓ

Trần Việt An
Xem chi tiết
....
23 tháng 6 2021 lúc 9:14

công thứ: phụ chéo

 

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 6 2021 lúc 19:22

Sử dụng công thức: \(cos\alpha=sin\left(90^0-\alpha\right)\)

Lương Ngọc Diễm Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Quyết Thắng
30 tháng 4 2020 lúc 21:05

Đơn giản và có tính cà khịa mạnh :
Tập viết có dấu trước nha bạn, và bạn cố điều chế cảm xúc là được
P/s: hiểu thì hiểu không hiểu thì thôi nha :V

Khách vãng lai đã xóa
Khổng Thị Hải Yến
30 tháng 4 2020 lúc 21:22

1 . Bạn xem đề bài họ yêu cầu gì .

2 . Bạn hãy lập dàn ý cho đề bài đó 

3 . Từ gợi ý bạn hãy viết thành một bài văn hoàn chỉnh

4 . Sau khi viết bài văn nghị luận đó xong , bạn hãy đọc lại và sửa lỗi trong bài đó !!!

~ CHÚC BẠN THI TỐT VÀ GIÀNH ĐƯỢC ĐƯỢC ĐIỂM CAO TRONG KÌ THI ĐÓ ~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Ngọc
30 tháng 4 2020 lúc 21:41

Đc,trước tiên bạn phải đọc kĩ đề bài văn.Khi viết văn nghị luận ,bạn có thể lược bỏ một sô từ không cần thiết để đưa vào bài.Bạn phải viết ra dàn ý của bài văn đó và nắm chắc đc bố cục của bài văn.Đừng để những gì không liên quan đến việc học hành của bạn,tránh xa những thiết bị điện tử trừ khi bạn muốn lên mạng tra hỏi.Đừng ngại học hỏi xung quanh.Đó là một điều tốt.Luôn luôn tập trung vào bài,không nghĩ lung tung,miên mạn mất tập trung.Bạn có thể tìm cho mình sự khuây khoả khi mệt mỏi như uống nước,thưu giản,xoa chân tay,mát xa,..v.v.Bạn muốn dễ hiểu một cách dể dàng thì phải chịu khó đọc sách hay liên quan đến nội dung bài văn.

Chỉ có vậy thôi!Bạn có thể học hỏi những ng khác

Chúc bạn thành công và học tốt với cách chỉ của mình!

Khách vãng lai đã xóa