Em hãy giúp Nam trả lời câu hỏi trong các tình huống sau.
Em hãy trả lời câu hỏi trong tình huống mở đầu.
3 ngôi nhà không thẳng hàng nên tạo thành 1 tam giác, ta gọi là tam giác ABC.
Điểm khoan giếng cách đều 3 ngôi nhà khi và chỉ khi điểm khoan giếng là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC.
Vậy, ta cần vẽ 2 đường trung trực của tam giác ABC, chúng cắt nhau tại đâu thì đó là điểm cần khoan giếng.
Hãy giúp An trả lời trong tình huống sau:
THAM KHẢO
– Tình huống: Hôm nay là lễ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Thấy An mang hoa đến lớp, một bạn cùng lớp hỏi: “Bạn mang hoa làm gì thế?”
– Câu trả lời của An: “Mình muốn chúc mừng thầy cô vì trong gần một năm học qua thầy cô đã vất vả dạy dỗ và luôn quan tâm, chăm sóc chúng ta. Mình rất kính trọng và biết ơn thầy cô”.
Đặt câu hỏi trong các tình huống sau đây:
. Hỏi một người nào đó nhưng đã biết câu trả lời. b. Hỏi một người nào đó mà không cần câu trả lời.
1- Bạn đang ăn vụng à ?
2- Chẳng lẽ con có thể nói với mẹ những lời hỗn láo đó hay sao ?
# VietnameseStudy
Em hãy đọc kỹ bài thơ “ bạn đến chơi nhà ” của Nguyễn Khuyến để trả lời các câu hỏi sau :
a) bài thơ đc lập ts bằng cách nào ? Cho biết dụng ý của tác giả khi tạo tình huống đặc biệt như vậy ?
b) tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ giúp em có định hướng gì trong việc xây dựng tình bạn
ts là ý nha mn , vội quá viết nhầm ;)))
Bài thơ lập ý bằng cách dựng lên tình huống không có gì để tiếp bạn, nhưng vẫn thể hiện được tình bạn đậm đà thắm thiết
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Những tình huống nào em cần tìm kiếm sự hỗ trợ? Những tình huống nào em có thể tự giải quyết? Vì sao?
- Em hãy kể thêm những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà.
Những tình huống em cần tìm kiếm sự hỗ trợ là tình huống 1 và tình huống 2. Tình huống em có thể tự giải quyết là tình huống 3.
Tình huống 1:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ vì khi em bị đau bụng, cần người lớn kiểm tra, đưa đi khám hoặc lấy thuốc uống vì khi đấy em đang đau nên không thể tự giải quyết được.
Tình huống 2:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi không khóa vòi nước lại được. Vì em còn nhỏ nên chưa thể tự giải quyết được trường hợp này mà cần có sự giúp đơ của người lớn để sửa chữa.
Tình huống 3:
Khi em không thấy cuốn sách Đạo đức thì tự em có thể tìm lại được mà không cần nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ từ người khác.
- Một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà:
+) Khi cần bên đồ vật nặng nên nhờ sự giúp đỡ của người lớn.
+) Khi cần lấy đồ vật trên cao mà em không với tới.
+) Khi bị thương
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Vì sao em cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong các tình huống trên?
- Kể thêm những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng mà em biết.
Hình 1:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị một người lạ mặt theo đuổi vì em không biết họ là ai, có thể họ sẽ có ý đồ xấu. Vì vậy, em cần tìm kiếm sự hỗ trợ để bản thân không gặp nguy hiểm.
Hình 2:
Khi xe bị hỏng trên đường, em cần tìm kiếm sự hỗ trợ để giúp em sửa xe, tự em không thể làm được điều đó và giúp cho việc trở về nhà dễ dàng hơn.
- Những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ ở công cộng mà em biết như:
+) Khi em bị lạc người thân.
+) Khi em không tự mình sang đường được.
+) Khi em bị ngã xe.
+) Khi em bị người lạ mặt lôi kéo, dụ dỗ.
Xét tình huống máy tính hiển thị số lần đoán không đúng với số lần đoán thực tế của người chơi. Em hãy trả lời các câu hỏi:
1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?
Tham khảo:
1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?
Lỗi được thẻ hiện ở việc chương trình hiển thị sai giá trị của số lần đoán.
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?
Số lần đoán cần phải tăng 1 đơn vị mỗi khi người chơi nhập một giá trị số (đoán). Điều này xảy ra ở các câu lệnh (4). (7) và (8).
Tuy nhiên, có thể thấy rằng, mặc dù (9) tăng giá trị của số lần đoán sau khi (7) hoặc (8) được thực hiện, nhưng không có lệnh nào như thế sau khối lệnh (4) cả
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?
a. Tập trung vào những khối lệnh trực tiếp gây ra lỗi và những khối lệnh liên quan lôgic đến nó theo các cấu trúc điều khiển.
b. Chạy chương trình từng bước, kết hợp theo dõi sự thay đổi của các biến, các giá trị đầu ra và so sánh với các giá trị tính được theo cách thủ công.
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.
1. M hứa với bố mẹNvà cô giáo chủ nhiệm là sẽ cố gắng giúp đỡ N học tập tiến bộ. Vì thế, những bài tập nào N không làm được,M đều làm giúp và đưa cho N chép. M nói:“Mình đã hứa nên mình sẽ giúp bạn bằng mọi cách.”.
2. Trong thời gian bố đi công tác, K ở nhà tưới cây đều đặn mỗi ngày đúng như lời dặn của bố.Khi trở về, bố rất vui và khen K: “Con đã làm thật tốt những gì bố dặn!”.
3. P bị ốm đã mấy ngày, không đi học được. L hứa với P và cô giáo sẽ sang nhà giúp P học tập.Dù trời mưa nhưng L vẫn đều đặn đến nhà giúp bạn. P cảm động và nói: “Cảm ơn bạn vì đã giúp đỡ mình!”.
4.H cho rằng, nếu có khuyết điểm thì cứ nhận lỗi và hứa sửa chữa, không ngần ngại gì, còn làm được hay không lại là chuyện khác. H tâm sự với người bạn thân: “Mình cứ hứa là người khác sẽ tin ngay".
- Theo em, trong các tình huống trên,bạn nào biết giữ chữ tín,bạn nào chưa biết giữ chữ tín?Vì sao? Em có lời khuyên gì với những bạn chưa biết giữ chữ tín trong các tình huống trên?
tình huống 1
=> việc làm của M là sai vì chỉ làm N thêm lười biếng , ko chăm chỉ học tập nữa vì thé sẽ ko giúp N sẽ ko tiến bộ trong ki M đã hứa sx giúp M tiến bộ
Tìn huống 2
=>K làm vậy là đúng vì lan một người con hiếu thảo nghe lời bố mẹ và làm hết những công việc mà bố giao để ko làm bố thất vọng
Tình huống 3
=>L làm như vậy là đúng , vừa giữ đúng lời hứa giúp P học tập ko ngại khó khăn và hoàn thành nhiệm vụ đã hứa với cô giáo
Tình huống 4
=> H làm vậy là sai vì như vậy sẽ làm cho bạn thân sẽ nói dối và sẽ gay nhiều thiệt hại cho cậu ấy
* Theo em,trong các tình huống trên bạn K,bạn L đã biết giữ chữ tín.Còn với bạn M,bạn H đã chưa biết giữ chữ tín.Bởi vì:
- Bạn K,bạn L đã thực hiện,tuân thủ nhiệm vụ của mình đúng cách
- Bạn M hứa với bố mẹ N và cô giáo chủ nhiệm sẽ giúp đỡ bạn N tiến bộ hơn trong học tập.Tuy vậy bạn làm giúp N những bài tập khó từ đó dẫn đến hậu quả là N sẽ không thể tự mình nỗ lực thậm chí là nuôi dưỡng thói ỷ vào người khác
- Bạn H cho rằng,có khuyết điểm thì nhận lỗi và hứa sửa chữa còn làm được hay không là một chuyện khác.Điều này không thực sự đúng vì thể hiện nên người đó thiếu chữ tín,không chịu trách nhiệm với việc mình đã hứa và cố gắng khắc phục trước người khác
* Em có lời khuyên với những bạn chưa biết giữ chữ tín trong các tình huống trên rằng: Giữ chữ tín là một đức tính rất quan trọng đối với mỗi người.Các bạn hãy cố gắng thực hiện lời hứa của mình theo cách thật đúng đắn,chịu trách nhiệm với những lời bản thân đã hứa làm.
Tình huống 1: Việc làm của bạn M là sai vì sẽ khiến cho bạn N càng lười biếng học tập nên bạn M giúp bạn N thì kết quả không đạt được như bạn M mong muốn
Tình huống 2: Bạn K biết giúp đỡ bố mẹ khi đi công tác xa việc của bạn K đáng được noi gương và học hỏi theo
Tình huống 3: Bạn L như vậy là đúng tại vì vừa giữ lời hứa của cô và các bạn không ngại khó ngại khổ ngại vất vả nhưng vẫn quyết tâm hoàn thành công việc của mình
Tình huống 4: H làm việc này là sai vì như vậy sẽ có ảnh hưởng xấu và gây nhiều thiệt hại hơn
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Vì sao bạn cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong các tình huống trên?
- Kể thêm những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết.
Tình huống 1:
Bạn nam đang bị các bạn khác trong trường bắt nạt. Bạn nam cần tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè trong tình huống trên để bảo vệ bản thân.
Tình huống 2:
Bạn nữ đã bị ngã và có vế thương ở đầu gối. Bạn nữ cần tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè gần đó để được đưa đến phòng y tế băng bó vết thương, tránh bị nhiễm trùng.
Tình huống 3:
Bạn nữ đã quên hộp bút ở nhà. Bạn nữ nên tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn bên cạnh để có bút viết bài, tránh bỏ lỡ kiến thức trên lớp.
- Những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết:
+) Khi cảm thấy cơ thể mệt mỏi, khó chịu thì cần tìm kiếm sự hỗ trợ của thầy cô, bạn bè.
+) Khi chưa hiểu bài có thể nhờ thầy cô hoặc bạn bè giảng lại cho mình.
+) Khi quên đồ dùng học tập có thể nhờ bạn bè cho mượn đồ.