Kể thêm các cách em biết để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp.
Chia sẻ việc em đã làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp.
Việc em đã làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp là:
- Thở đúng cách.
- Vệ sinh mũi, họng hằng ngày.
- Thường xuyên giữ sạch nơi ở.
Quan sát các hình sau và cho biết các cách chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp. Nêu tác dụng của mỗi việc làm đó.
- Các cách chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp là: hít thở không khí trong lành, dọn vệ sinh nơi mình sinh sống, xúc miệng bằng nước muối loãng, vệ sinh mũi.
- Những việc làm này giúp bảo vệ và tránh được những bệnh liên quan đến đường hô hấp.
Quan sát các hình dưới đây và cho biết những việc nên và không nên làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp.
Không nên làm: 1, 4, 5, 6.
Nên làm: 2, 3.
Hãy chia sẻ với các bạn về những việc em đã làm để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hoá.
Chia sẻ việc em đã làm để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
- Ăn đúng bữa, đúng giờ.
- Ăn chín, uống sôi.- Không ăn quá no.
- Ăn chậm, nhai kĩ.
- Thường xuyên tập thể dục và vận động vừa sức.
- Không vận động mạng ngay sau khi ăn.
- Nghỉ ngơi sau khi ăn.
- Rửa tay trước và sau khi ăn.
- Ăn đầy đủ chất.
- Xổ giun định kì.
-v.v....
Theo em, cần làm gì để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hoá?
Không dùng thực phẩm đóng hộp. Bổ sung nhiều chất xơ Đừng quên thêm chất béo lành mạnh. Cung cấp đủ lượng nước cần thiết.Giữ tinh thần thoải mái. Ăn chậm nhai kỹ Tích cực vận động thể chất.
1 trong máu tế bào nào có chức năng bảo vệ cơ thể Trình bày các hoạt động bảo vệ cơ thể của loại tế bào đó
2 kể tên 1 số bệnh liên quan đến đường hô hấp và 1 số tác nhân gây hại cho hệ hô hấp.Nêu biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
3 kể tên 1 số bệnh tìm mạch phổ biến và 1 số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn . Nêu biện pháp rèn luyện để có hệ tuần hoàn khoẻ
Câu 1:
Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu
Cơ chế hoạt động của bạch cầu:
+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.
+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.
Câu 2:
Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:
+ Trồng nhiều cây xanh,
+ Không xả rác bừa bãi,
+ Không hút thuốc lá,
+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Câu 3:
Một số bênh tim mạch phổ biến: Bệnh tim bẩm sinh, rối loạn nhịp tim, bệnh mạch vàn, bệnh giãn cơ tim, nhồi máu cơ tim, suy tim, sa van hai lá (bệnh van tim), bệnh mạch vành, ...
Một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn:
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức
+ Sử dụng chất kích thích: rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch: mỡ động vật,..
+ Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim.
Biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn:
+ Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
+ Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, …
+ Băng bó kịp thời các vết thương không để cơ thể mất nhiều máu.
+ Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch
+ Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính.
+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu.
+ Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn quá mặn…
+ Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.
Chia sẻ một số việc em đã làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan tiêu hoá.
Ăn chín uống sôi
Đánh răng thường xuyên, đều đặn
Không ăn quá cay, quá mặn, quá ngọt
Không ăn đồ quá nhiều dầu mỡ
Không ăn khuya
Không uống rượu bia
v.v.v....
1. Vẽ sơ đồ hoặc nói về một cơ quan của cơ thể mà em đã học.
2. Chia sẻ về cách chăm sóc, bảo vệ cơ quan đó.
1. Một cơ quan của cơ thể mà em đã học là tim.
Tim là một cơ quan có chức năng bơm máu và đẩy máu đến các cơ, mô và các cơ quan khác trong cơ thể; đảm bảo việc cung cấp oxy và dưỡng chất cho các cơ và các cơ quan khác trong cơ thể.
2. Một số cách để duy trì sức khỏe tim là ăn uống lành mạnh, tập thể dục đều đặn, giảm stress và kiểm tra sức khỏe định kỳ.
Nêu những việc em đã làm để bảo vệ cơ quan hô hấp.
Em đã bảo vệ cơ quan hô hấp bằng cách:
- Không nô đùa, chạy nhảy quá sức.
- Rửa tay sạch sẽ sau khi về nhà.
- Đeo khẩu trang khi ra ngoài.
-...