Những câu hỏi liên quan
Nhi Đàm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 2 2022 lúc 20:59

bn tk hén:

undefined

Bình luận (1)
Nhi Đàm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 2 2022 lúc 20:57

bn tk nhe:

 

undefined

 

Bình luận (3)
Người Vô Danh
8 tháng 2 2022 lúc 21:07

câu a và b thì bn lm như bạn Tuệ Lâm Đỗ nhé

c) xét tam giác ABD nội tiếp đường tròn tâm (O) có

AB là đường kính => tam giác ABD vuông tại D => AD vuông góc với BD => BD vuông góc với AF => BD là đường cao của AF

Xét tam giác ABF vuông tại B đường cao BD

=> AD.AF=AB^2(hệ thức lượng ) (2) 

Xét tam giác ABC nội tiếp đg tròn (o) có

AB là đường kính => tam giác ABC vuông tại C => AC vuông góc với BC => BC vuông góc với AE=> BC là đường cao của AE

xét tam giác ABE vuông cân tại B đường cao BC

=> AC.AE=AB^2 (hệ thức lượng) (1)

từ 1 và 2 => AD.AF=AC.AE (đpcm)

Bình luận (1)
Người Vô Danh
8 tháng 2 2022 lúc 21:48

Xét đường tròn tâm O có BE là tiếp tuyến (O) tại B 

=> OB vuông góc với OE => góc B = 90 

ta có góc EBC = góc A (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung với góc nội tiếp cùng chắn cung BC (1)

ta lại có cung CB=cung CA (gt)

=> AC=AB => tam giác ACB cân tại C(dhnb)

=> góc A = góc ABC (2)

từ 1 là 2 => góc EBC=góc ABC 

ta lại có góc E = góc ABC (cùng phụ với góc EBC)

mà góc A = góc  ABC

=> góc E = góc A 

=> tam giác AEB cân tại B mà góc B =90 => tma giác AEB vuông cân ở B

ở dưới câu c mình có làm qua câu b rồi nhé bn đọc kĩ là sẽ thấy 

với cả đi khám mắt đi :))

Bình luận (1)
Lê Trúc Lan
Xem chi tiết
An Thy
15 tháng 7 2021 lúc 12:04

a) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ADB=\angle ACB=90\)

\(\Rightarrow\angle FDE+\angle FCE=90+90=180\Rightarrow ECFD\) nội tiếp

b) GH cắt AD tại F'.F'B cắt AE tại C'

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}F'H\bot AB\\BD\bot AF'\end{matrix}\right.\Rightarrow E\) là trực tâm \(\Delta F'AB\Rightarrow AE\bot F'B\Rightarrow AC'\bot F'B\)

mà AB là đường kính \(\Rightarrow C'\in\left(O\right)\Rightarrow C\equiv C'\Rightarrow F'\equiv F\Rightarrow\) đpcm

undefined

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Phạm Đoan Trang
14 tháng 5 2021 lúc 7:48

Ta có: AC là tiếp tuyến của (O) (gt)

=) AC vuông góc OA 

=) Góc OAC = 90độ (1)

Lại có: DC là tiếp tuyến của (O) (gt)

=) DC vuông góc OD

=) Góc ODC = 90độ (2)

Từ (1) và (2) =) góc ODC + góc OAC = 180 độ

Mà 2 góc ở vị trí đối nhau                           

=) Tứ giác OACD nội tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Hải
14 tháng 5 2021 lúc 9:53

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ducanh hoang
8 tháng 1 2022 lúc 21:54
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần minh khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
3 tháng 5 2022 lúc 7:58

M A B C D

a/

Ta có A và C cùng nhìn MO dưới 1 góc vuông nên A và C thuộc đường tròn đường kính MO => OAMC là tứ giác nội tiếp)

b/

Ta có

\(\widehat{ADB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow AD\perp MB\)

Xét tg vuông AMO có

\(MA^2=MD.MB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

Mà MA=MC (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài đường tròn thì khoảng cách từ điểm đó đến 2 tiếp điểm bằng nhau)

=> \(MC^2=MB.MD\)

c/

Khi tg AMO quay xung quang AM thì tạo thành hình chóp có đáy là đường tròn tâm A bán kính OA=R, trung đoạn là MO=2R

\(S_{xq}=\dfrac{1}{2}\Pi R.MO=\Pi.R^2\)

 

Bình luận (0)
Nga Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
10 tháng 2 2018 lúc 22:05

Bạn vẽ hình đi rùi mk làm cho nha

Bình luận (0)
Dao Bao Trung
11 tháng 4 2018 lúc 13:46

ve hinh di ban 

Bình luận (0)
vo huynh lam
Xem chi tiết
pink hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 22:07

a: Xét tứ giác AHMO có \(\widehat{HAO}+\widehat{HMO}=180^0\)

nên AHMO là tứ giác nội tiếp

Xét (O) có

HM là tiếp tuyến

HA là tiếp tuyến

Do đó: HM=HA và OH là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

KM là tiếp tuyến

KB là tiếp tuyến

Do đó: KM=KB và OK là tia phân giác của góc MOB(2)

Ta có: HM+MK=HK

nên HK=HA+KB

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{HOK}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

Bình luận (0)