Trò chơi: Tìm đường về nhà
Tìm đọc thêm ở nhà:
- 2 câu chuyện (1 bài thơ, 1 câu chuyện) về đồ chơi, trò chơi.
- 1 bài văn miêu tả hoặc cung cấp thông tin về đồ chơi, trò chơi.
Chú gấu bông đáng yêu
Em có nhiều thứ đồ chơi, nhưng em thích nhất là chú gấu bông. Đây là món quà mẹ mua tặng em nhân dịp Tết Trung thu vừa qua.
Chú gấu trông thật ngộ nghĩnh, toàn thân được phủ một lớp lông màu nâu sẫm, sờ vào nghe mềm mại như lông cừu. Cái đầu tròn như quả dừa khô, hai cái tai dựng đứng như hai chiếc lá táo. Cái mõm nhô ra thật đáng yêu. Trên đầu mõm là cái mũi đen mun và cứng như xà cừ. Hai con mắt tròn xoe như hai hạt nhãn. Toàn thân hình và những nét đáng yêu trên khuôn mặt chú bé làm em thích thú vô cùng.
Em rất vui khi có những đồ chơi mà mẹ đã mua tặng. Đặc biệt là chú gấu bông. Mỗi lần ôm gấu bông vào lòng, em cảm thấy ấm áp lạ thường. Em cảm nhận được sự quan tâm của mẹ dành cho em. Em rất thích gấu bông và luôn biết ơn mẹ
Món quà của ông
Cậu bạn hàng xóm của em có một chiếc xe ô tô điều khiển từ xa rất đẹp. Đó là món quà mà bạn được ông tặng nhân dịp đi công tác tại Nga về.
Chiếc ô tô được làm bằng nhựa cứng, to bằng một chiếc đài cát - xét với rất nhiều chi tiết được sơn vẽ tỉ mỉ bằng hai màu đen, trắng. Mở cánh cửa xe ra là cả một thế giới thu nhỏ như ghế phụ, ghế lái, vô - lăng, cần điều khiển, gương chiếu hậu, còn có cả kim chỉ tốc độ trên một màn hình điện tử,... Đi kèm với chiếc xe là bộ điều khiển từ xa gồm các nút tắt, bật, bật đèn, nút còi và một cần gạt điều khiển trái, phải, tiến, lùi. Những chiếc bánh xe được thiết kế linh hoạt để có thể di chuyển theo sự điều khiển của em. Mỗi khi chạy, xe phát ra những âm thanh "dìn, dìn" nghe rất vui tai.
Cậu bạn hàng xóm của em có một chiếc xe ô tô điều khiển từ xa rất đẹp. Đó là món quà mà bạn được ông tặng nhân dịp đi công tác tại Nga về.
Chiếc ô tô được làm bằng nhựa cứng, to bằng một chiếc đài cát - xét với rất nhiều chi tiết được sơn vẽ tỉ mỉ bằng hai màu đen, trắng. Mở cánh cửa xe ra là cả một thế giới thu nhỏ như ghế phụ, ghế lái, vô - lăng, cần điều khiển, gương chiếu hậu, còn có cả kim chỉ tốc độ trên một màn hình điện tử,... Đi kèm với chiếc xe là bộ điều khiển từ xa gồm các nút tắt, bật, bật đèn, nút còi và một cần gạt điều khiển trái, phải, tiến, lùi. Những chiếc bánh xe được thiết kế linh hoạt để có thể di chuyển theo sự điều khiển của em. Mỗi khi chạy, xe phát ra những âm thanh "dìn, dìn" nghe rất vui tai.
Chơi trò chơi Vui đến trường:
- Tìm đường đến trường.
- Nói về một đồ vật em thích có trên đường đi.
Bài tham khảo:
Trên đường đi tớ đã tìm thấy, tớ thích nhất là quả bóng đá. Tớ chơi bóng đá mỗi buổi chiều cùng các bạn trong xóm. Mỗi khi được đá bóng tớ cảm thấy rất vui và thoải mái.
Chơi trò chơi: Hỏi - đáp về các đồ dùng trong nhà.
Câu hỏi: Nhà cậu uống nước bằng gì?
Trả lời: Nhà tớ uống nước bằng ly.
Cùng các bạn chơi trò chơi "Nhà báo đi tìm người nổi tiếng"
- Cả lớp/nhóm bí mật chọn một bạn là người nổi tiếng”. Một bạn đóng vai “nhà báo” đi tìm người nổi tiếng để phỏng vấn. “Nhà báo" được quyền đặt ra 3 – 5 câu hỏi (đồng) về đặc điểm của người nổi tiếng. Sau khi nhận được các câu trả lời của mọi người, “nhà báo” cần chỉ ra ai là người nổi tiếng.
- Chia sẻ cảm nhận của bản thân qua trò chơi.
Hướng dẫn:
- Học sinh nghe theo hướng dẫn của quản trò, nhiệt tình, vui vẻ tham gia trò chơi.
- Trình này cảm nhận của em về trò chơi: vui vẻ, bổ ích, hào hứng... (tự cảm nhận)
- Quan sát các bức ảnh và tìm hiểu:
+ Tên trò chơi;
+ Địa điểm diễn ra trò chơi;
+ Hoạt động của con người trong trò chơi.
- Chia sẻ về những trò chơi dân gian khác mà em biết.
+ Tên trò chơi:
Hình 1: Cờ tướng: Con người đóng làm quân cờ để tiến hành trò chơi.
Hình 2: Nhảy sạp: Người chơi từng đôi nhảy theo nhịp qua sạp.
Hình 3: Nhảy bao bố: Người chơi chia đội mặc bao bố và thi nhảy về đích.
+ Địa điểm diễn ra trò chơi: Tại các lễ hội, chùa, làng,...
+ Các trò chơi dân gian khác mà em biết là: Đấu vật, đi cà kheo, chọi gà, ô chữ, ném còn,...
Nam mê trò chơi điện tử đến mức có dấu hiệu bỏ bê việc học hành. sau giờ học, vừa về đến nhà là Nam chạy ngay đến máy tính để chơi tiếp trò chơi hôm qua
Nếu là Nam, em sẽ làm gì để không bị lệ thuộc vào trò chơi điện tử ?
Cái này đâu ra vậy bạn
Tìm hiểu về 1 trò chơi vận động cần sử dụng sức mạnh cùng với sự nhanh nhẹn,khéo léo(ví dụ như trò chơi đẩy gậy,..).Trong trò chơi, người chơi sử dụng lực để làm ji? Luật chơi như thế nào?
Trong trò chơi, người chơi sử dụng lực đẩy để thẳng lực đẩy của đối phương.
Khi đó, đối phương sẽ bị đẩy lui về phía sau.
Luật chơi: Bên nào lực đẩy lớn hơn thì bên đó sẽ thắng.
-Trò chơi kéo co:
+Trong trò chơi,người chơi dùng lực keo sợi dây thừng về mình.
+Khi trọng tài hô bắt đầu và có tiếng trống vang lên, cả 2 đội sẽ cố gắng kéo sợi dây thừng về bên phía mình.Bên nào bị kéo về vạch ranh giới trước sẽ bị thua.
Tìm hiểu về một trò chơi vận động cần sử dụng sức mạnh cùng với sự nhanh nhẹn , khéo léo ( ví dụ như trò chơi đẩy gậy ( Hình 28.13) . Trong trò chơi , người chơi sử dụng lực để làm gì ? Luật chơi như thế nào ?
Săn cọp
Luật chơi:1 người làm thợ săn,1số người làm cọp.Thợ săn dồn cọp, đánh cọp.Cọp chết,ngồi tại chỗ
* Nếu cọp không chạy kịp,để không bị đánh chết,cọp phải đưa tay phải vòng dưới chân phải (co chân phải lên),rồi ngược tay lên,khum đầu xuống,bóp mũi.Làm như thế thì thợ săn không có quyền đánh cọp
* Trong thời gian 3 phút,cọp nào sống thì thưởng,cọp nào chết thì phạt
Theo cách viết của tác giả thì câu thơ cuối trong bài “Bạn đến chơi nhà” nói về điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ?