Những câu hỏi liên quan
khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 21:53

c1: while <điều kiện> do <câu lệnh>;

c3: var <tên biến>:array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>]of <kiểu dữ liệu>;

c4: for i:=1 to n do readln(a[i]);

8G_4 Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
8G_4 Nguyễn Thu Hiền
15 tháng 5 2022 lúc 14:24

Mọi người ơi, giải giúp mình bài này với ạkhocroi

Thùy Phùn Thị
Xem chi tiết
vy tường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 5 2021 lúc 22:05

*Câu lệnh For do:

Cú pháp: For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <Câu lệnh>;

Cách hoạt động: Câu lệnh lặp thực hiện lặp lại vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn

lê anh thư
Xem chi tiết
Hoàng THiên Long
5 tháng 5 2021 lúc 14:53
Bộ sâu bọ là bộ ko xương sống còn bộ ăn thịt có xương sống
Khách vãng lai đã xóa
lê anh thư
5 tháng 5 2021 lúc 15:39

cho mik sửa lại là bộ ăn sâu bọ chứ ko phải bộ sâu bọ nhaa

Khách vãng lai đã xóa
Nho Kim
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
dang kim chi
27 tháng 9 2016 lúc 20:37

úi chời

Khổng Thị Tú Quyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
13 tháng 11 2016 lúc 16:06

Giống nhau: Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều là hai bài thơ kiệt tác của Bác Hồ. Chúng được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, đều nói đến cảnh trăng Không gian nghệ thuật của hai bài thơ là thiên nhiên núi rừng Việt Bắc. Đều được thể hiện bằng tấm lòng yêu nước, yêu thiên nhiên với phong thái ung dung của bác

Khác nhau:Thời điểm sáng tác, thời gian nghệ thuật lại khác nhau. ‘Cảnh khuya’ viết vào mùa thu 1947, khi giặc Pháp đang tấn công lên Việt Bắc. Còn ‘Nguyên tiêu’ được viết vào đầu xuân 1948, khi chiến dịch Việt Bắc đã chiến thắng vang dội

Cảnh trăng trong bài ‘Cảnh khuya’ là cảnh trăng thu. Có suối chảy rì rầm trong rừng khuya từ xa vọng đến nghe rất ‘trong’, ‘như tiếng hát xa’ êm đềm, ngọt ngào. Trăng sáng lung linh. Ánh trâng ‘lồng’ vào cổ thụ và hoa ngàn. Cảnh trăng thơ mộng, huyền diệu mang vẻ đẹp cổ điển, rất hữu tình thi vị

Cảnh trăng trong bài ‘Rằm tháng giêng’ là cảnh trăng xuân, trăng trong đêm rằm tháng giêng, trăng vừa tròn (nguyệt chính viên), vừa sáng.Trăng trong bài thơ của Bác làm cho sông xuân, nước xuân, trời xuân trở nên bát ngát bao la, vừa đẹp vừa dạt dào sức sống. Ba chữ ‘xuân’ trong câu thơ thứ 2 làm cho cảnh trăng đất nước trở nên tráng lệ, tinh khôi.Câu thơ thứ 4, vầng trăng rằm tháng giêng lại được nói đến. Con thuyền của lãnh tụ để ‘bàn bạc việc quân’ giữa nơi khói sóng đã trở thành con thuyền của thi nhân lúc trở về bến lúc nửa đêm. Con thuyền đã chở đầy ánh trăng

 

Hân Thúy
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
29 tháng 4 2016 lúc 19:36

Câu 2:

Giong:

Cả hai nút đều dùng để xóa.

Khác

Delete thì xóa chữ phía sau còn Backspace để xóa chữ phía trước .

Câu 1:Mik nghĩ chắc là để chúng ta có thể hiểu được và dễ dàng thực hiện được các thao tác và phát huy được hết tác dụng của nút lệnh.

Tick giúp mik với nhé!

 

Phan Thùy Linh
29 tháng 4 2016 lúc 19:56

nho tick nhé