Thuy Nguyen
1.Cho lăng trụ tam giác ABC.ABC có ∆ABC vuông cân tại B. Gọi O,O lần lượt là các điểm trên BA,BC sao cho BO/BABO/BC1/3.mệnh đề nào sau đây là đúng? A.OO vuông góc BB B.OO vuông góc BM, với M là trung điểm của AC. C.Ô vuông góc BC. D.Ô vuông góc AB. 2.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm Ở, SA vuông góc (ABCD), SAABa.Gọi (Q) là mặt phẳng qua SA vuông góc với (SBD).Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (Q) là A.tam giác vuông B.tam giác đều C.tam giác vuông cân D.hình bình hành 3.C...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 2 2017 lúc 9:25

Bình luận (0)
sakura
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
23 tháng 1 2017 lúc 10:01

A B C M N O

a) xét tam giác vuông NCA và tam giác vuông MAC có

AC là cạnh huyền chung

góc A  = góc C ( tam giác ABC cân tại B )

do đó tam giác NCA = tam giác MAC (cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra NA = MC ( 2 cạnh tương ứng )

ta có BA = BC ( tam giác cân )

 NA = MC (cmt)

suy ra BA-NA=BC-MC ( vì N nằm giữa B và A , M nằm giữa B và C )

hay BN = BM 

xét \(\Delta BNO\)và \(\Delta BMO\)có 

BO là cạnh huyền chung

 BN = BM (cmt)

do đó \(\Delta BNO=\Delta BMO\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

suy ra \(\widehat{NBO}=\widehat{MBO}\)( 2 góc tương ứng )

mà tia BO nằm giữa 2 tia BA và BC 

suy ra tia Bo là phân giác góc ABC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2019 lúc 7:32

Đáp án B

Gọi H là hình chiếu của O trên  A A ' ⇒ O H = 3 a 22 11

Tam giác ABC vuông cân tại A, có  O A = B C 2 = a 2

 

Tam giác − m 2 ; − m 2 − 3 2  vuông tại O, có  1 O H 2 = 1 O A ' 2 + 1 O A 2

⇒ 1 O A ' 2 = 1 3 a 22 11 − 1 a 2 2 = 1 9 a 2 ⇒ O A ' = 3 a

Vậy thể tích khối lăng trụ là V A B C . A ' B ' C ' = O A ' . S Δ A B C = 3 a . 1 2 .2 a .2 a = 6 a 3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 12 2019 lúc 7:55

đán áp B

Bình luận (0)
Phạm Yến Nhi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2017 lúc 18:28

Chọn A. 

+) Ta có: 

Ta có: 

+) Gọi P là trung điểm của B’C’, suy ra:

(MNP)//(ABC')

Bình luận (0)
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 11:12

a: Sửa đề: ΔABO=ΔEBO

Xét ΔBAO và ΔBEO có

BA=BE

AO=EO

BO chung

Do đó: ΔBAO=ΔBEO

b: Ta có: ΔBAO=ΔBEO

=>\(\widehat{ABO}=\widehat{EBO}\)

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BED}=\widehat{BAD}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

c: Ta có: ΔBAE cân tại B

mà BO là đường trung tuyến

nên BO\(\perp\)AE

=>BD\(\perp\)AE

Bình luận (0)
Phan van anh
Xem chi tiết
Meo meo
Xem chi tiết