Viết đoạn văn về tôn trọng pháp luật
C1:Viết đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) về trách nhiệm của học sinh trong việc tôn trọng tài sản của trường, lớp
C2:Viết đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) về trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện Hiến pháp, pháp luật.
PLEASE HELP ME! Mai mị thi rồi
Tìm đọc thêm 1 số văn bản thông tin viết về:
- Sự cần thiết phải tôn trọng và tuân thủ pháp luật.
- Những phẩm chất của người Việt Nam và những thói hư tật xấu cần khắc phục.
- Em tìm đọc một số bài viết như:
+ Tôn trọng và chấp hành pháp luật là nét đẹp văn hóa của mỗi người dân (Báo thongtintuyengiaogialai.vn)
+ Nâng cao ý thức pháp luật nhằm xây dựng lối sống tuân thủ pháp luật của nhân dân trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (Báo http://thanhtra.thanhhoa.gov.vn/)
+ Tinh thần thượng tôn hiến pháp và pháp luật phải trở thành chuẩn mực thực thi, tuân thủ và văn hóa trong xã hội (Báo https://cainuoc.camau.gov.vn/)
+ Xây dựng hệ giá trị để khắc phục những mặt hạn chế của con người Việt Nam hiện nay (Báo http://tuyengiaolangson.vn)
+ Người Việt - Phẩm chất và thói hư tật xấu (Báo https://tienphong.vn/)
Pause00:0000:0000:30Unmutehãy nêu 5 việc làm tôn trọng pháp luật và 5 việc tôn trọng kỉ luật!
giúp mik vs ạ, mik cảm ơn
- Việc làm tôn trọng PL :
+ Không đốt rừng
+ Không buôn bán hàng cấm
+ Không giết người
+ Không đua xe trái phép
+ Không trộm cắp
- Việc làm tôn trọng KL :
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Sắp xếp đồ đạc ngăn nắp
+ Tuẩn thủ các quy định của trường, lớp đề ra
+ Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy
+ Trog giờ học không làm việc riêng
Quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và tôn trọng tài sản của người khác?
-Quy định về quyền sở hữu tài sản:
Quyền sở hữu tài sản quy định theo Điều 158 Bộ luật dân sự năm 2015. Gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.
Chiếm hữu: Nắm giữ và quản lí tài sản
Sử dụng: Khai thác giá trị sử dụng của tài sản
Định đoạt: Quyết định với tài sản
-Quy định về tôn trọng tài sản của người khác:
-Giữ gìn, bảo vệ tài sản của người khác
-Tôn trọng tài sản dù không phải của mình
-Làm hỏng tài sản của người khác cần phải sửa chữa, bồi thường đúng quy định
-Không xâm phạm, chiếm đoạt tài sản của người khác
-Khi vay tiền cần có trách nhiệm trả nợ đúng thời hạn
.......
1/ Nêu những biểu hiện biết tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải
2/ Nêu những biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác
3/ Tìm 1 số hành vi biết tôn trọng pháp luật và thiếu tôn trọng kỉ luật
1)Biểu hiện tôn trọng lẽ phải:-không coi cóp trong thi cử,bỏ dép ngoài cửa trước khi vào chùa, đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện.
Biểu hiện không tôn trọng lẽ phải:-buôn bán hàng lậu trái phép, hút thuốc khi đnag ngồi trên xe công cộng, vứt rác thải bừa bãi.
2)Biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác:Không nói chen câu khi người ta đang nói, trân trọng , dóng góp ý kiến để ý tưởng của họ được tốt hơn...
3)Hành vi tôn trọng pháp luật:
- đi xe lề đường bên phải.
- Không đi ngược chiều xe.
-Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật:
-coi cóp trong thi cử.
-Xúc phạm nhân phẩm thầy cô, bạn bè.
-Không mặc đồng phục khi đến trường.
Viết một đoạn văn (khoảng 7-8 dòng) nói về cách tôn trọng sự thật
1. Em có đồng tình với ý kiến: " Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình" không?Vì sao?
2. Liên hệ bản thân về việc chấp hành pháp luật và kỉ luật
3. Hãy kể một tấm gương về việc thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ (hoặc của cháu đối với ông bà)
4. Nếu không có nếp sống văn hóa thì cộng đồn dân cư sẽ ra sao?
2. đó là mình đã chấp hành nội quy của trương
ví dụ như + đi học đúng giờ
+làm bài đầy đủ
chấp hành nội quy cộng đòng như
+đội mũ bảo hiểm khi đi xe
+dưới 18 tuổi không được đi xe máy
4.nếu không có nề nếp ,kỉ cương thì xã hội rất tự do , và sau này xã hội sẽ không còn gì nữa
viết đoạn văn ngắn nói về những việc em đã làm thể hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác và tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước
- Có ý thức bảo vệ tài sản Nhà nước;
- Bảo vệ lợi ích công cộng;
- Chống lãng phí, tham ô, tham nhũng;
- Tiết kiệm;
- Tuyên truyền giáo dục, thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
- Đấu tranh với hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước.
Pháp luật quy định về nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào?
TK-Không được xâm phạm hoặc lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng.
Tham khảo
Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng:
+ Không được xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân) tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng.
+ Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước thì phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí.
Tham khảo
Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng:
+ Không được xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân) tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng.
+ Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước thì phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí.