Khởi động tuần mới với câu hỏi IQ sau các em nhé!
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Các em hãy tham khảo một số tips học tập hiệu quả để khởi động cho tuần thi này nhé!
Vâng ạ,năm nay cũng vất vả cô ạ,dịch Covid lây lan khắp nơi nên không được đến trường gặp thầy cô và gặp bạn bè.Cũng sắp đến kì thi đầy vất vả và gian nan,học sinh chúng em cũng phải ôn tập nhưng do Covid một số trường cũng tổ chức kì thi tại nhà.Em thấy thi tại nhà sẽ không hiệu quả lắm vì :
+ Thứ nhất : học sinh có thể mở sách lúc nào cũng được,giáo viên cũng sẽ không thể quán triệt được hết cả lớp vì một lớp có 42 học sinh hay thậm chí còn nhiều hơn 42 học sinh thì làm sao giáo viên có thể nắm bắt được hết học sinh khi đang thi.
+ Thứ hai : học sinh cũng có thể nhờ sự giúp đỡ của người thân hay có thể hỏi bài bạn bằng cách nhắn tin,mà giáo viên không nghĩ tới.
=> Bản thân em thấy lớp em có một số bạn không chịu làm bài,lười học mà đến khi thi thì điểm cũng phải 8,9 điểm,em cũng thấy các bạn không hề thể hiện tính chăm chỉ vào những ngày thường.Nhưng cứ đến ngày thi là điểm của các bạn ấy phải cao nhất lớp.
Câu hỏi 5GP - TƯ DUY CƠ BẢN SINH HỌC
Cuối tuần, động não đơn giản với 1 câu hỏi Sinh học các em nhé! 5GP cho bạn giải thích tốt nhất, ổn nhất.
----
Câu hỏi:
"Cấu trúc ADN mạch kép (gồm 2 mạch) thì nguyên tắc bổ sung thể hiện A=T, G=X trong cả đoạn mạch ADN. Bằng kiến thức lý thuyết đã học, em hãy chứng minh điều đó là đúng."
Không chắc lắm anh ạ:
Để chứng minh ta dựa vào các nguyên tắc:
Nguyên tắc Bổ Sung:
Cấu trúc ADN mạch kép gồm hai mạch chạy song song và kết hợp với nhau thông qua các cặp nucleotide.Adenine (A) luôn kết hợp với Thymine (T) bằng một liên kết đơn, và Guanine (G) luôn kết hợp với Cytosine (C) bằng một liên kết ba.-Do đó, nguyên tắc bổ sung thể hiện rằng A=T và G=C.Cặp Nucleotide:
Adenine và Thymine có kích thước và hình dạng tương tự nhau, giúp chúng tạo thành một cặp như vậy mà không làm biến đổi hình dạng của mạch kép ADN.Guanine và Cytosine cũng có kích thước và hình dạng tương tự nhau, làm cho chúng tạo thành một cặp mà không làm thay đổi cấu trúc của ADN.Chargaff's Rule:
Nhà hóa học Erwin Chargaff đã phát hiện rằng tỷ lệ giữa các nucleotide trong ADN là gần như bằng nhau. Tỉ lệ A=T và G=C, thể hiện tính đồng nhất của cấu trúc ADN.-Do đó cấu trúc ADN mạch kép (gồm 2 mạch ) thì nguyên tắc bổ sung thể hiện A=T,G=X trong cả đoạn mạch
Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Vào sáng Chủ nhật, N qua nhà thấy H đang xem lại các bài tập môn Tiếng Anh.
N: “Sao cậu ôn bài sớm thế? Còn hai tuần nữa mới thi mà. Nhiều bạn vẫn chưa ôn đâu. Thôi,cậu gấp sách lại, đi chơi với tớ nhé!”.
H: “N à, nếu đợi đến gần ngày thi mới ôn bài sẽ không kịp. Hay cậu và tớ cùng ôn bài chung nhé!”.
N băn khoăn trước đề nghị của H.
- Nếu là N, em sẽ ứng xử như thế nào?
- Em có nhận xét gì về tính tự giác,tích cực học tập của bản thân?
- Nếu là N, em sẽ :
+ Đồng ý với H và ngồi ôn bài với bạn
- Nhận xét của em :
+ Bản thân em tuy cũng đã khắc phục dần được bản tính lười biếng, nhác học, tuy nhiên thì vẫn còn nhiều việc em còn trễ nải, đợi đến sát ngày thi mới chuẩn bị và cũng đã từng ném hậu quả của việc ấy , do đó em đang cố gắng hoàn thiện bản thân, rèn luyện thêm tính tự giác, tích cực trong học tập để đạt kết quả cao
-nếu là N , em sẽ vào học chung cùng bạn H , để thi được điểm tốt.
-em thấy , tự học sẽ giúp hiểu bài hơn , tích cực trong việc học sẽ khi thi thì sẽ giải được ngay
Nếu là N, em sẽ đồng ý với H và ngồi ôn bài với bạn để được điểm tốt trong kì thi.
Bản thân em thấy tự học sẽ hiểu bài tốt hơn, rèn luyện được tính tự giác và siêng năng để đạt được kết quả tốt.
Trong các câu sau, câu nào đúng?
a.WWW là mạng lưới các website trên Internet
b.Cần phải khởi động tất cả các trình duyệt mới truy cập được thông tin trên WWW
c.Chỉ cần khởi động trình duyệt web là lập tức truy cập được trang web tin tức
d.Không cần dùng trình duyệt web vẫn có thể truy cập vào các trang web
Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. WWW là một mạng lưới các website trên Internet.
B. Cân phải khởi động tất cả các trình duyệt mới truy cập được thông tin trên WWW.
C. Chỉ cần khởi động trình duyệt web là lập tức truy cập trang web tin tức.
1. WWW là mạng lưới các website trên internet.
3. Chỉ cần khởi động trình duyệt wen là lập tức truy cập được trang web tin tức.
Em hãy khởi động phần mềm GIMP bằng cách nháy chuột vào biểu tượng trên màn hình máy tính và trả lời các câu hỏi sau:
1) Giao diện của GIMP có gì giống và khác với những phần mềm em đã biết?
2) Em có tìm được mở một ảnh, phóng to hay thu nhỏ một ảnh không?
1: Giao diện của GIMP khá khác biệt so với các phần mềm khác mà bạn có thể đã sử dụng trước đó. GIMP có giao diện chính gồm một cửa sổ chính, chứa các thanh công cụ và menu, cùng với một cửa sổ xem trước và xử lý hình ảnh. Giao diện của GIMP có thể được tùy chỉnh để hiển thị hoặc ẩn các thanh công cụ và menu, cho phép người dùng tùy chỉnh giao diện theo cách thích hợp nhất với nhu cầu của mình.
2: Có, bạn có thể mở một ảnh trong GIMP bằng cách nhấn vào nút "Open" trong menu "File" hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl+O trên bàn phím. Sau đó, bạn có thể phóng to hoặc thu nhỏ ảnh bằng cách sử dụng các công cụ phóng to và thu nhỏ có sẵn trong thanh công cụ của GIMP. Các công cụ này bao gồm: "Scale Tool" (công cụ tỷ lệ), "Zoom Tool" (công cụ phóng to), "Shrink Tool" (công cụ thu nhỏ) và "Crop Tool" (công cụ cắt).
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: ...............................................
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : ...............................................
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : ...............................................
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : ...............................................
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?