Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trương ngọc ánh
Xem chi tiết
Hiếu
5 tháng 4 2018 lúc 22:00

a, Xét tam giác AMB và DMC có : 

BM=MC ( M là trung điểm BC )

góc AMB=CMD ( đối đỉnh ) 

AM=MD 

=>  tam giác AMB=DMC ( c.g.c ) => AB=CD và góc BAM=CDM ( hai góc so le trong ) => AB//CD

Hiếu
5 tháng 4 2018 lúc 22:05

b, Vì AM là trung tuyến và AK=2MK => K là trọng tâm tam giác ABC 

=> CK là đường trung tuyến, mà CK cắt AB tại N 

=> AN=NB đpcm

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
19 tháng 11 2016 lúc 21:13

Ta có hình vẽ:

a/ Xét tam giác AMD và tam giác CMB có

AM = MC (GT)

\(\widehat{AMD}\)=\(\widehat{CMB}\) (đối đỉnh)

MD = MB (GT)

Vậy tam giác AMD = tam giác CMB (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác AMB = tam giác CMB (câu a)

=> \(\widehat{BCM}\)= \(\widehat{MAD}\)

Mà góc BCM; MAD ở vị trí so le trong

=> AD // BC (đpcm)

c/ Xét tam giác ABC và tam giác CDA có:

AC: cạnh chung

AD = BC (vì tam giác AMD = tam giác CMB)

\(\widehat{BCM}\)=\(\widehat{MAD}\)

Vậy tam giác ABC = tam giác CDA (c.g.c)

d/ Ta có: tam giác ABC = tam giác CDA (câu c)

=> \(\widehat{BAC}\) =\(\widehat{ACD}\)

Mà góc BAC; ACD ở vị trí so le trong

=> AB // CD (đpcm)

ben chip
Xem chi tiết
ben chip
20 tháng 1 2022 lúc 14:57

giải giúp mình bài này với ạ

 

 

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 2022 lúc 15:23

Đề bài là \(\left|\overrightarrow{MD}+2\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MC}\right|=\left|\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MD}\right|\) đúng ko nhỉ?

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 2022 lúc 16:16

Gọi E là trung điểm CD, O là tâm hình vuông, F là điểm thuộc OE sao cho \(\overrightarrow{FE}+2\overrightarrow{FO}=\overrightarrow{0}\)

Theo tính chất trung tuyến: \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{MC}=2\overrightarrow{ME}\\\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}=2\overrightarrow{MO}\end{matrix}\right.\)

Do đó:

\(\left|\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{MC}+2\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}\right)\right|=\left|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{DM}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|2\overrightarrow{ME}+4\overrightarrow{MO}\right|=\left|\overrightarrow{DB}\right|\)

\(\Leftrightarrow2\left|\overrightarrow{MF}+\overrightarrow{FE}+2\overrightarrow{MF}+2\overrightarrow{FO}\right|=DB\)

\(\Leftrightarrow2\left|3\overrightarrow{MF}+\overrightarrow{FE}+2\overrightarrow{FO}\right|=DB\)

\(\Leftrightarrow6\left|\overrightarrow{MF}\right|=DB\)

\(\Leftrightarrow MF=\dfrac{DB}{6}=\dfrac{a\sqrt{2}}{6}\)

Vậy tập hợp M là đường tròn tâm F bán kính \(\dfrac{a\sqrt{2}}{6}\)

thao phuong
Xem chi tiết
Hiếu Đào Huy
Xem chi tiết
Hiếu Đào Huy
18 tháng 3 2022 lúc 8:13

giúp mình nhanh vs ạ mn ạ

giúp mình vs

 

Bình Jeon
Xem chi tiết
Hoàng Minh Sơn
Xem chi tiết
Đào Hồng Phương
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
5 tháng 12 2019 lúc 20:33

Vì N thuộc đoạn MB => N nằm giữa M và B => BM =NM+NB

=> 3 = NM +1

=> NM=2 (cm)

Vì N nằm giữa M và B

    M nằm giữa A và B

=> M nằm giữa A và N 

Mà NM =AM=2(cm)

=> M là trung ĐIỂM AN

Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
Xem chi tiết

https://olm.vn/hoi-dap/detail/67802117915.html

Bạn vào link này xem nhé

Học tốt!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
27 tháng 3 2020 lúc 10:31

M A B C D

a) Xét tam giác ABM và CDM có : 

MA = MC ( gt ) 

MB = MD ( gt ) 

Góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh ) 

=> tam giác ABM = tam giác CDM ( c - g - c ) => đpcm

b) Tam giác ABM = tam giác CDM 

=> góc BAM  = góc DCM 

=> AB // CD ( so le )

c) Ta có : 

BE =AB 

=> B là trung điẻm AE

  M là trung điểm AC 

=> BM là đường trung bình tam giác ACE 

=> BM = 1/2 .EC ( đpcm ) 

Khách vãng lai đã xóa