Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn Văn thịnh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 18:18

a)\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b)\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{100}{18}=\dfrac{50}{9}mol\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(0,2\)         \(\dfrac{50}{9}\)            0             0

\(0,2\)         0,2           0,2           0,1

0            \(5,35\)         0,2           0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

Hắc Lang
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 22:14

\(n_{HCl}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(0.1.......0.2.........................0.1\)

\(m_{Mg}=0.1\cdot24=2.4\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(.........0.2.......\dfrac{0.2}{n}\)

\(M_{MCl_n}=\dfrac{12.7}{\dfrac{0.2}{n}}=63.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow M+35.5n=63.5n\)

\(\Rightarrow M=28n\)

\(BL:n=2\Rightarrow M=56\)

\(M:Fe\)

Trần Mạnh
7 tháng 5 2021 lúc 22:15

undefined

hnamyuh
7 tháng 5 2021 lúc 22:16

a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

b) n HCl = 0,1.2 = 0,2(mol)

n Mg = n H2 = 1/2 n HCl = 0,1(mol)

Suy ra:

m = 0,1.24 = 2,4(gam)

V H2 = 0,1.22,4 = 2,24(lít)

c) Gọi n là hóa trị M

2M +2nHCl $\to$ 2MCln + nH2

Theo PTHH :

n MCln = 1/n x n HCl = 0,2/n(mol)

Suy ra :

$\dfrac{0,2}{n}(M + 35,5n) = 12,7$

=> M = 28n

Với n = 2 thì M = 56(Fe)

Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Đạt123
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
11 tháng 6 2023 lúc 18:11

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
`m_(Cl_2)=19-4,8=14,2(g)`

`=>n_(Cl_2)=(14,2)/(71)=0,2(mol)`

PTHH: \(M+Cl_2 \rightarrow MCl_2\) (có điều kiện `t^o)`

Từ đó ta suy ra `n_(M)=0,2(mol)`

`=>M=(4,8)/(0,2)=24`

`=>M` là `Mg` (Magiê)

 

Camm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 1 2022 lúc 8:37

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

          0,1<---0,2------>0,1--->0,1

=> mZn = 0,1.65 = 6,5(g)

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)

=> mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6(g)

Minh Nhân
20 tháng 1 2022 lúc 8:37

\(n_{HCl}=\dfrac{7.3}{36.5}=0.2\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(0.1........0.2........0.1..........0.1\)

\(m_{Zn}=0.1\cdot65=6.5\left(g\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0.1\cdot136=13.6\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

Lihnn_xj
20 tháng 1 2022 lúc 8:39

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2mol\)

\(\Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\\ m_{Zn}=0,1.65=6,5g\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\\ m_{ZnCl_2}=0,1.\left(65+35,5.2\right)=13,6g\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2019 lúc 18:17

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O  (1)

a →  4a        → a             → a      (mol)

3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O   (2)

B    8/3b          → b          →2/3b     (mol)

TH1: xảy ra phản ứng (1) tạo muối Fe(NO3)3 => nFe(NO3)3  = nNO = 0,03 (mol)

=> mmuối = mFe(NO3)3 = 0,03. 242 = 7,26 (g) # 7,82 => loại

TH2: xảy ra phản ứng (2) tạo muối Fe(NO3)2 => nFe(NO3)2 = 3/2 nNO = 3/2 . 0,03 = 0,045 (mol)

=> mmuối = mFe(NO3)2 = 0,045. 180 = 8,1 (g) # 7,82 => loại

TH3: xảy ra cả (1) và (2) phản ứng tạo 2 muối.

Gọi số mol của Fe ở phản ứng (1) và (2) lần lượt là a và b (mol)

Đặt vào phương trình ta có:

 

∑ nFe = 0,01 + 0,03 = 0,04 (mol) => mFe = 0,04.56 = 2,24 (g)

∑ nHNO3 pư = 4a + 8/3b = 4. 0,01 + 8/3. 0,03 = 0,12 (mol)

mHNO3 = 0,12.63 = 7,56 (g)

Khối lượng dd sau: mdd sau = mFe + mddHNO3 - mNO = 2,24 + 30 – 0,03.30 = 31,34 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2019 lúc 12:32

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2019 lúc 18:22

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2019 lúc 4:09

Đáp án A