Hãy giải thích tại sao khi ăn trái cây quá chín lại có mùi rượu elylic . Viết phương trình minh họa
Trong dân gian người ta thường sản xuất rượu etylic bằng phương pháp lên men tinh bột. Phần còn lại sau khi chưng cất lấy rượu etylic được gọi là bỗng rượu (bã rượu).
a. Viết phương trình phản ứng điều chế rượu etylic từ tinh bột.
b. Giải thích tại sao bỗng rượu để trong không khí lâu ngày lại bị chua và khi ăn bỗng rượu ta thấy có mùi thơm?
Một trong các phương pháp sản xuất rượu etylic là lên men tinh bột. Phần còn lại sau khi chưng cất lấy rượu etylic gọi là bỗng rượu. Hãy giải thích tại sao bỗng rượu để trong không khí lại bị chua và khi dùng bỗng rượu để nấu canh thì lại thấy có mùi thơm.
Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm
Hãy giải thích tại sao khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic.
Khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic vì đoạn đầu cây mía tiếp xúc trực tiếp với không khí, trong không khí có thể có một số vi khuẩn giúp phân hủy dần saccarozơ thành glucozơ, sau đó lên men glucozơ thành rượu etylic. Do vậy lâu ngày đoạn đầu mía thường có mùi chua của rượu etylic.
Khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic vì đoạn đầu cây mía tiếp xúc trực tiếp với không khí, trong không khí có thể có một số vi khuẩn giúp phân hủy dần saccarozơ thành glucozơ, sau đó lên men glucozơ thành rượu etylic. Do vậy lâu ngày đoạn đầu mía thường có mùi chua của rượu etylic.
a) Giải thích nguyên nhân gây nổ các hầm than ?
b) Tại sao muốn ủ trái cây chín người ta thường để trái chín ở giữa những trái cây già xung quanh
c) Khi axetilen cháy tạo ngọn lửa 30000C. Nhưng tại sao khi làm thí nghiệm trong không khí lại tạo khói đen ?
Ai giải dùm em với. Thanks nhiều ạ
Các hầm than có chứa nhiều khí metan nên khi có lửa do chập điện hoặc nguyên nhân nào đó thì sẽ làm khí metan cháy sinh ra áp suất lớn và gây nổ.
b, trái cây chín thoát nhiều khí etilen, đó là chất khí tăng khả năng chín của trái cây xanh, vì vậy để trái cây chín nhanh, người ta thường để trái chín giữa những trái xanh
c, mình nghĩ khói đen là do các hợp chất khác
1.Phân biệt rễ cọc và rễ chùm.Mỗi loại rễ cho một VD minh họa
2.rễ có b/n miền ? nêu chức năng của mỗi miền ?
3.nêu cấu tạo ngoài của thân? giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành,nhưng cây ăn quả thì lại bấm ngọn?
4.mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí CO2 trong quá trình chế tạo tinh bột?viết sơ đồ quá trình quang hợp.
5.có những loại thân biến dạng nào?mỗi loại cho 1 VD minh họa
ĐÂY LÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH CỦA MK
VÀ MK ĐANG CẦN GẤP GIÚP MK MK SẼ LẤY 8 NICK ĐỂ TICK CHO AI TRẢ LỜI ĐÚNG VÀ NHANH NHẤT!!!
ở lúa tính trạng hạt chín sớm trội hoàn toàn so với hạt chín muộn
a)làm cách bào để biết được cây lúa hạt chín sớm là chín sớm
Hãy giải thích và minh họa
b)Lập SĐL từ P đến F2 khi cho cây lúa thuần chủng chín sớm giao phấn với cây lúa chín muộn
a-để biết cây nào chín sớm thì mình chịu còn muốn kiểm tra độ thuần chủng thì cu lai phân tích hoặc tu thụ phấn là OK
b-phần này có nhiều trường hợp lắm
*)AA x aa =>F1: 100% Aa =>F2:1AA:2Aa:1aa
*)Aa xaa =>F1: 1Aa : 1aa
=> F1xF1:(Aa x Aa)+(Aa x aa)+(aa x Aa)+(aa x aa)
tính tỉ lệ sau đó cộng vào bạn sẽ được tỉ lệ là 9:7
-để biết cây nào chín sớm thì mình chịu còn muốn kiểm tra độ thuần chủng thì cu lai phân tích hoặc tu thụ phấn là OK
b-phần này có nhiều trường hợp lắm
*)AA x aa =>F1: 100% Aa =>F2:1AA:2Aa:1aa
*)Aa xaa =>F1: 1Aa : 1aa
=> F1xF1:(Aa x Aa)+(Aa x aa)+(aa x Aa)+(aa x aa)
tính tỉ lệ sau đó cộng vào bạn sẽ được tỉ lệ là 9:7
Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại: Khi côn trùng (ong, kiến…) đốt, ta lấy nước vôi bôi vào vết đốt thì vết thương sẽ mau lành và giảm cảm giác ngứa rát. Em hãy giải thích vì sao khi bôi nước vôi vào chỗ côn trùng đốt sẽ đỡ đau? Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa (nếu có).
Do nọc của côn trùng (ong, kiến) có axit fomic. Nước vôi là bazo nên trung hòa axit làm vết thương đỡ đau
\(2HCOOH+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow\left(HCOO\right)_2Ca+2H_2O\)
Nọc độc của ong, kiến, ... có chứa axit formic. Dung dịch nước vôi là canxi hydroxit. Khi axit tác dụng với bazơ sẽ cho phản ứng trung hoà tạo muối và nước :
\(2H_2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_2\right)_2+2H_2O\)
* \(Ca\left(HCO_2\right)_2\) là canxi format
Nêu phương pháp và vẽ hình mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? Viết phương trình hóa học minh họa và giải thích quá trình để thu được khí clo tinh khiết.
- Phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm: Đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với chất oxi hóa mạnh như MnO2 (hoặc KMnO4).
MnO2 + 4HCl \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Để thu được khí clo tinh khiết:
- Bình H2SO4 đặc có tác dụng làm khô khí clo.
- Clo nặng hơn không khí Þ Thu bằng cách đẩy không khí.
- Bông tẩm xút: tránh để clo độc bay ra ngoài.
Ta thường gặp những cụm từ như mùi vị thức ăn, mùi vị trái chín, mùi vị của nước giải khát,… Nghĩa của mùi vị trong những trường hợp đó có giống với nghĩa của mùi vị trong cụm từ mùi vị quê hương hay không? Vì sao?
+ Từ “mùi vị” trong mùi vị thức ăn, mùi vị trái chín, mùi vị của nước giải khát: nói về hương vị của món ăn mà người nói đã dùng vị giác, khứu giác để cảm nhận vị ngon của món ăn đó.
+ Từ “mùi vị” trong mùi vị quê hương: nói về cảm nhận bằng trái tim, tâm hồn của tác giả đối với quê hương thân yêu của mình.
→ Nghĩa của từ “mùi vị” trong mùi vị thức ăn, mùi vị trái chin không giống với mùi vị trong “mùi vị” quê hương.