Những câu hỏi liên quan
tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:19

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(BH^2=HA\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow BH^2=2\cdot6=12\)

hay \(BH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHA vuông tại H, ta được:

\(BA^2=BH^2+HA^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2+2^2=12+4=16\)

hay BA=4(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BA^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2-4^2=48\)

hay \(BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:20

b) Xét ΔABC vuông tại B có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{4\sqrt{3}}{8}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{BA}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:20

c) Xét ΔABC vuông tại B có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

nên \(\widehat{A}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)

Nhung Lương Thị
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 1 2022 lúc 15:17

\(a.PTHH:Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

\(b.n_{Ba}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,7}{137}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}.n_{Ba}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=n.M=0,9\left(g\right)\)

\(c.n_{Ba}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=n_{Ba}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Nhung Lương Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 22:26

Bài 2: 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

\(P=\dfrac{x}{3\left(x-1\right)}-\dfrac{x^2-1}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x-x^2+1}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{3x-3}\)

b: Để P=2 thì 3x-3=1/2

=>3x=7/2

=>x=7/6

c: Vì x=1 không thỏa mãn ĐKXĐ nên khi x=1 thì P không có giá trị

Phong
Xem chi tiết
Lê Song Phương
10 tháng 11 2021 lúc 6:25

II/ Bài tập tham khảo:

Bài 4:

\(A=sin^21^0+sin^22^0+sin^23^0+...+sin^288^0+sin^289^0\)

\(A=\left(sin^21^0+sin^289^0\right)+\left(sin^22^0+sin^288^0\right)+...+\left(sin^244^0+sin^246^0\right)+sin^245^0\)

\(A=\left(sin^21^0+cos^21^0\right)+\left(sin^22^0+cos^22^0\right)+...+\left(sin^244^0+cos^244^0\right)+\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\)

\(A=1+1+...+1+1\)(45 số hạng tất cả)

(vì \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)và \(\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2=1\)

A = 45

Khách vãng lai đã xóa
35 Thái Phương Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 9:47

4:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

=>ABDC là hcn

=>ΔACD vuông tại C

b: Xét ΔKAB vuông tại A và ΔKCD vuông tại C có

KA=KC

AB=CD

=>ΔKAB=ΔKCD

=>KB=KD

c: Xét ΔACD có

DK,CM là trung tuyến

DK cắt CM tại I

=>I là trọng tâm

=>KI=1/3KD

Xét ΔCAB có

AM,BK là trung tuyến

AM cắt BK tại N

=>N là trọng tâm

=>KN=1/3KB=KI

Bảo Hân Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 12:19

Bài 4: 

a) Xét ΔABE và ΔHBE có 

BA=BH(gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔHBE(c-g-c)

b) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên EA=EH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EA=EH(cmt)

nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH

c) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAE}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BHE}=90^0\)

Xét ΔBKC có 

KH là đường cao ứng với cạnh BC

CA là đường cao ứng với cạnh BK

KH cắt CA tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBKC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

d) Ta có: EA=EH(cmt)

mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H có EC là cạnh huyền)

nên EA<EC

Khôi Nguyênx
Xem chi tiết
Anh Thư Bùi
14 tháng 5 2023 lúc 20:48

Đăng đúng môn học!

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 7:01

Bài 1:

a. \(p=dh=10300\cdot36=370800\left(N/m^2\right)\)

b. \(160cm^2=0,016m^2\)

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=0,016\cdot370800=5932,8\left(N\right)\)

Bài 2:

Ta có: \(p_2>p_1\left(1165000>875000\right)\)

\(\Rightarrow\) Tàu đăng lặn xuống, vì khi càng xuống áp suất lại càng tăng.

\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'\Rightarrow h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{875000}{10300}\approx84,9\left(m\right)\\p''=dh''\Rightarrow h''=\dfrac{p''}{d}=\dfrac{1165000}{10300}\approx113\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 7:05

Bài 3:

\(20cm=0,2m\)

\(p=dh=8000\cdot\left(1,8-0,2\right)=12800\left(N/m^2\right)\)

Bài 4:

\(p=dh=10000\cdot2,8=28000\left(N/m^2\right)\)

\(150cm^2=0,015m^2\)

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=0,015\cdot28000=420\left(N\right)\)

Linhh Nhii
Xem chi tiết
Phong Thần
20 tháng 5 2021 lúc 20:33

Câu 1: Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn

Phương thức biểu đạt: tự sự 

Câu 2: quan vui vẻ >< dân khổ cực

Kudo Shinichi
20 tháng 5 2021 lúc 20:39

Câu 1: - Trích từ văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn

            - PTBĐ chính: Tự sự

Art Art
20 tháng 5 2021 lúc 20:42

Câu 1:Đoạn văn trên trích trong văn bản "sống chết mặc bay " Tác giả Phạm Duy Tốn.PTBĐ: Liệt kê

Câu 2 :một bên quan vui vẻ ><một bên dân khổ cực 

Câu 3 : NDC:Lên án gay gắt tên quan lòng lang dạ sói và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh nghìn sầu muôn thảm của nhân dân do kẻ cầm quyền gây ra.gồm 2 giá trị : giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo .Giá trị hiện thực:Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa  cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại mà kẻ đứng đầu là tên quan phủ lòng lang dạ thú .Giá trị nhân đạo : Lên án thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền trước tình cảnh ,cảnh tượng nghìn sầu muôn thảm của nhân dân

Câu 4 Trạng ngữ: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn

Ý nghĩa: Nêu lên sự sung túc, xa hoa của tên quan phụ mẫu.