Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thị Thùy Ly
BÀI 1 cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ BD là phân giác của góc B.Kẻ AI vuông góc BD tại I.AI cắt BC tại Ea) chứng minh ABEBb) chứng minh tam giác BED vuôngc) DE cắt AB tại F, chứng minh AE//FCBÀI 2 cho tam giác ABC cân tại A, có BD và CE là hai đường trung tuyến cắt nhau tại Ia) chứng minh tam giác IBC cânb)lấy O thuộc tia IC sao cho IOIE.Gọi K là trung điểm của IA.Chứng minh AO, BD, CK đồng quyBÀI 3 cho tam giác ABC cân tại A, kẻ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại H.Biết AB15cm, BC18cma)so sán...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Van Nguyenthi
Xem chi tiết
Trang
24 tháng 6 2020 lúc 15:47

hình như thiếu đề bài nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Rose Princess
Xem chi tiết

A B C D E I F

Phạm Mèo Mun
Xem chi tiết
Phan Cẩm Ly
8 tháng 4 2019 lúc 22:35

Bạn có cần gấp không Nếu chưa cần thì mai mình gửi cho

Nguyễn Trần Phương Vy
8 tháng 4 2019 lúc 22:35

7/3+11/3^2+15/3^3........2019/3^304

Đỗ Thị Dung
8 tháng 4 2019 lúc 22:50

a, xét 2 t.giác vuông BEI và BAI có:

              IB cạnh chung

             \(\widehat{EBI}\)=\(\widehat{ABI}\)(gt)

=> t.giác BEI=t.giác BAI(Cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>BE=BA

b,xét t.giác ABD và t.giác EBD có:

             AB=EB(theo câu a)

            \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{EBD}\)(gt)

            BD chung

=>t.giác ABD=t.giác EBD(c.g.c)

=>\(\widehat{DAB}\)=\(\widehat{DEB}\)mà \(\widehat{DAB}\)=90 độ nên suy ra \(\widehat{DEB}\)=90 độ

=> t.giác BED vuông tại E

c, 

Trần Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 22:22

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE
=>BD la trung trực của AE

c: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A co

BE=BA

góc EBF chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

Xét ΔFCB có BA/BF=BE/BC

nên AE//CF

Phạm Thanh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 19:59

loading...  

Duong
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
16 tháng 12 2023 lúc 20:09

a) Ta có:

- Góc ABD là góc giữa hai phân giác của góc ABC, nên ABD = CBD.

- Góc EBD là góc giữa phân giác của góc ABC và đường thẳng DE, nên EBD = CBD.

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD.

 

b) Ta có:

- Góc ABD = góc EBD (do chứng minh ở câu a).

- Góc ADB = góc EDB (do cùng là góc vuông).

- Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (do hai góc bằng nhau và góc giữa hai cạnh bằng nhau).

- Do đó, BD vuông góc với AE.

- Ta có AE cắt BD tại I, vậy I là trung điểm của AE.

 

c) Ta có:

- Tia Cx vuông góc với tia BD tại H.

- Trên tia đối của tia AB, lấy điểm F sao cho AF = EC.

- Ta cần chứng minh 3 điểm C, H, F thẳng hàng và AE // FC.

- Vì AF = EC và tam giác ABD = tam giác EBD (do chứng minh ở câu a), nên tam giác AFB = tam giác EFC (do hai cạnh bằng nhau và góc giữa hai cạnh bằng nhau).

- Vậy 3 điểm C, H, F thẳng hàng và AE // FC.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 20:10

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>BD vuông góc với AE tại trung điểm I của AE

c: Xét ΔBFC có \(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)

nên AE//CF

Ta có: BD\(\perp\)AE

AE//CF

Do đó: BD\(\perp\)CF

mà BD\(\perp\)CH

và CH,CF có điểm chung là C

nên C,H,F thẳng hàng

Nguyễn thị thúy Quỳnh
16 tháng 12 2023 lúc 20:12

loading...

sao bala
Xem chi tiết
Thùy Ngân
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 4 2023 lúc 11:14

\(\text{#TNam}\)

`a,` Xét Tam giác `ABD` và Tam giác `EBD` có:

`\text {BD chung}`

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD} (\text {tia phân giác}\)\(\widehat{BAE})\)

`=> \text {Tam giác ABD = Tam giác EBD (ch-gn)}`

`b,`

Vì Tam giác `ABD =` Tam giác `EBD (a)`

`-> BA = BE (\text {2 cạnh tương ứng})`

Xét Tam giác `BAC` và Tam giác `BEF` có:

\(\widehat{B}\) \(\text {chung}\)

`BA = BE (CMT)`

\(\widehat{BAC}=\widehat{BEF}=90^0\)

`=> \text {Tam giác BAC = Tam giác BEF (g-c-g)}`

`-> BF = BC (\text {2 cạnh tương ứng})`

Gọi `I` là giao điểm của `BD` và `CF`

Xét Tam giác `BIF` và Tam giác `BIC` có:

`BF = BC (CMT)`

\(\widehat{FBI}=\widehat{CBI} (\text {tia phân giác}\) \(\widehat{FBC})\)

\(\text {BI chung}\)

`=> \text {Tam giác BIF = Tam giác BIC (c-g-c)}`

`->`\(\widehat{BIF}=\widehat{BIC} (\text {2 góc tương ứng})\)

Mà `2` gióc này nằm ở vị trí kề bù 

`->`\(\widehat{BIF}+\widehat{BIC}=180^0\)

`->`\(\widehat{BIF}=\widehat{BIC}=\)`180/2=90^0`

`-> \text {BI} \bot \text {FC}`

`-> \text {BD}` `\bot` `\text {FC (đpcm)}`

loading...

Lê Minh Trung
Xem chi tiết