Tính số mol chất tan có trong 300 ml dung dịch HCl 0,8M
Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,8M được dung dịch A.
a. Viết PTHH.
b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.
c. Cho quỳ tím vào dung dịch A, quỳ tím chuyển mầu gì?
200ml = 0,2l
300ml = 0,3l
\(n_{NaOH}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,8.0,3=0,24\left(mol\right)\)
a) Pt : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,2 0,24 0,2
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,24}{1}\)
⇒ NaOH phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của NaOH
\(n_{NaCl}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,24-0,2=0,04\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08\left(M\right)\)
c) Cho quỳ tím vào dung dịch A , quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ
Chúc bạn học tốt
\(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,3.0,8=0,24\left(mol\right)\\ a.NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\b. Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,24}{1}\\ \Rightarrow HCldư\\ n_{NaCl}=n_{NaOH}=n_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,24-0,2=0,04\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\\ C_{MddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08\left(M\right)\\ C_{MddNaCl}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
Tính số mol chất tan trong các dung dịch sau: a. 200 ml dd HCl 2,5M b. 200 g dd HCl 7,3 % c. 300 gam dd NaOH 40% d. 500 ml dd NaOH 0,5M
a) n HCl = 0,2.2,5 = 0,5 mol
b) m HCl =200.7,3% = 14,6 gam
n HCl = 14,6/36,5 = 0,4 mol
c) m NaOH = 300.40% = 120 gam
n NaOH = 120/40 = 3(mol)
d) n NaOH = 0,5.0,5 = 0,25 mol
Cho 100 ml dung dịch MgCl2 1M phản ứng với 100 ml dung dịch AgNO3 0,8M thu được m gam kết tủa và 200 ml dung dịch X. Tính m và nồng độ mol mỗi chất tan trong X.
MgCl2+2AgNO3->Mg(NO3)2+2AgCl
0,04-----0,08-----------0,04----------0,08
n MgCl2=0,1 mol
n AgNO3=0,08 mol
=>Mgcl2 dư
=>m AgCl=0,08.143,5=11,48g
=>CMMg(NO)2=\(\dfrac{0,04}{0,2}\)=0,2M
=>CMMgcl2 dư=\(\dfrac{0,06}{0,2}\)=0,3M
\(n_{MgCl_2}=0,1\cdot1=0,1mol\)
\(n_{AgNO_3}=0,1\cdot0,8=0,08mol\)
\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Mg\left(NO_3\right)_2\)
0,1 0,08 0 0
0,04 0,08 0,08 0,04
0,06 0 0,08 0,04
\(m_{\downarrow}=0,08\cdot143,5=11,48g\)
\(C_{M_{Mg\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{n_{Mg\left(NO_3\right)_2}}{V_X}=\dfrac{0,04}{0,2}=0,2M\)
\(n_{MgCl_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=0,1.0,8=0,08\left(mol\right)\)
PTHH: MgCl2 + 2AgNO3 ---. 2AgCl + Mg(NO3)2
LTL: \(0,1>\dfrac{0,08}{2}\rightarrow\) MgCl2 dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2\left(pư\right)}=n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,08}{2}=0,04\left(mol\right)\\n_{AgCl}=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow C_M_{MgCl_2\left(dư\right)}==\dfrac{0,1-0,04}{0,2}=0,3M\\ C_{MMg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,04}{0,2}=0,2M\)
\(m_{AgCl}=143,5.0,08=11,48\left(g\right)\)
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250 ml dung dịch Y.
a. Xác định phần trăm về khối lượng các chất trong X.
b. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với B a C l 2 thu được 69,9 gam kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong Y.
c. Nếu cho 12 gam X vào 300 ml dung dịch A g N O 3 0,8M. Sau một thời gian thu được 28 gam chất rắn Z. Tính khối lượng của Ag có trong Z?
nHCl = 0.4 (mol)
nBa(OH)2 = 0.15 (mol)
Ba(OH)2 + 2HCl => BaCl2 + H2O
0.15_______0.3_____0.15
CM HCl(dư) = 0.3/0.4 = 0.75M
CM BaCl2 = 0.15/(0.4 + 0.3) = 3/14 (M)
Bài 1.Tính nồng độ mol của 850 ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3.
Bài 2.Tỉnh nồng độ mol của 0,5 mol KCl trong 750 ml dung dịch
Bài 3.Hãy tính số mol và số gam chất tan có trong 500 ml dung dịch KNO; 2M
Bài 4.Hãy tính nổng độ phần trăm của 20 g KCl trong 600 g dung dịch
Bài 1:
\(n_{KNO_3}=\dfrac{20}{101}=0,198\left(mol\right)\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,198}{0,85}=0,233M\)
Bài 2:
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{0,75}=0,66M\)
Bài 3:
\(n_{KNO_3}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
\(m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
Bài 4:
\(C\%=\dfrac{20}{600}.100=3,33\%\)
Bài 1:
\(n_{KNO_3}=\dfrac{20}{101}=0,198\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddKNO_3}}=\dfrac{0,198}{0,85}\approx0,23M\)
Bài 2:
\(C_{M_{ddKCl}}=\dfrac{0,5}{0,75}\approx0,667M\)
Bài 3:
\(n_{KNO_3}=0,5.2=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
Bài 4:
\(C\%_{ddKCl}=\dfrac{20.100\%}{600}=3,333\%\)
Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 0,75M.
B. 1M.
C. 0,25M.
D. 0,5M
Bài 1: Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được khi cho:
a/ 50 ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M.
b/ 20 ml dung dịch HCl 0,5M vào 80 ml dung dịch H2SO4 0,2M.
Bài 2: Có 29,4 gam dung dịch axit sunfuric H2SO4 10%.
a/ Tính khối lượng chất tan H2SO4 trong dung dịch trên.
b/ Cho 0,56 gam bột sắt tác dụng với dung dịch axit.
- Viết phương trình hóa học của phản ứng.
- Chất nào dư và dư bao nhiêu gam?
- Tính thể tích khí bay ra ở đktc?
Bài 1:
\(a.n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,05.1+0,2.0,2=0,09\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH\left(tổng\right)}=50+200=250\left(ml\right)=0,25\left(l\right)\\ C_{MddNaOH\left(cuối\right)}=\dfrac{0,09}{0,25}=0,36\left(M\right)\\ b.n_{HCl}=0,5.0,02=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,08.0,2=0,016\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=20+80=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,016}{0,1}=0,16\left(M\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1\left(M\right)\)
Bài 2:
\(a.m_{H_2SO_4}=29,4.10\%=2,94\left(g\right)\\ b.n_{H_2SO_4}=\dfrac{2,94}{98}=0,03\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Vì:\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,03}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,03-0,01=0,02\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,02.98=1,96\left(g\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\)
cho 8,4g bột sắt tác dụng với 200ml dd HCl 2M ( D= 1,25g/ml), thu được 200ml dung dịch A và V ml khí hidro (dktc)
a) tính V (ml)
b) tính nồng độ mol các chất tan trong dung dịch A
c) tính nồng độ % của chất tan trong dd A
a, \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)=3360\left(ml\right)\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(m_{ddHCl}=1,25.200=250\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = 8,4 + 250 - 0,15.2 = 258,1 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,15.127}{258,1}.100\%\approx7,38\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{258.1}.100\%\approx1,41\%\end{matrix}\right.\)