\(n_{HCl}=0,3.0,8=0,24\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,3.0,8=0,24\left(mol\right)\)
Cho 10,2 gam Al2O3 vào vừa đủ 350 ml dung dịch HCl 2 M. Sau phản ứng thu được dung dịch A. Trong dung dịch A có những chất tan nào? Tính nồng độ mol/lit của từng chất.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch : 16g CuSO4 trong 250g dung dịch
b) Tính số mol chất tan có trong 200ml dung dịch NaCl 0,25M
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch : 10g MgCl2 trong 200g dung dịch
d) Tính số mol chất tan có trong 300 ml dung djch KNO3 0,05M
e) Tính nồng đồ phần trăm của dung dịch: 10g MgCl2 trong 80g dung dịch
f) Tính số mol chất tan có trong 300ml dung dịch KNO3 0,005M
helppp với ạ :((((((((
Câu 4: Tính nồng độ mol trong mỗi trường hợp sau:
1/ Hoà tan 0,75 mol HCl vào 500 ml dung dịch HCl
2/ Hoà tan 37 gam Ca(OH)2 vào nước để tạo ra 1500 ml dung dịch Ca(OH)2
3/ Thêm 0,25 mol NaOH vào 20 gam NaOH với nước để tạo ra 2 lít dung dịch NaOH
4/ Thêm nước vào 49 gam H2SO4 để tạo ra 2000 ml dung dịch H2SO4
Câu 4: Tính nồng độ mol trong mỗi trường hợp sau:
1/ Hoà tan 0,75 mol HCl vào 500 ml dung dịch HCl
2/ Hoà tan 37 gam Ca(OH)2 vào nước để tạo ra 1500 ml dung dịch Ca(OH)2
3/ Thêm 0,25 mol NaOH vào 20 gam NaOH với nước để tạo ra 2 lít dung dịch NaOH
4/ Thêm nước vào 49 gam H2SO4 để tạo ra 2000 ml dung dịch H2SO4
Trộn 300 ml dung dịch HCl ( dung dịch X ) với 500 ml dung dịch HCl ( dung dịch Y ) ta được dung dịch Z. Dung dịch Z thu được tác dụng vừa đủ với 1,62g nhôm.
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch Z
b) Dung dịch Y được pha từ dung dịch X, bằng cách pha thêm nước vào dung dịch X theo tỉ lệ VH20:VX=4:1. Tính nồng độ mol/l của dung dịch X và dung dịch Y?
Bài 10: Đốt cháy 12,4g photpho trong bình chứa 17g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng. Tính khối lượng chất tạo thành. Bài 11. Hoà tan 2,7 gam nhôm bằng 500 ml dung dịch HCl vừa đủ. a, Tính nồng độ mol của dd HCl cần dùng? b. Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc). c. Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng. Cần gấp sos
cho 5,6g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 0,5M ( d = 1,08g/ml ) đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y lọc lấy chất rắn X đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thấy còn lại m gam chất rắn k tan
a, Tính m
b, Tính nồng độ phần trăm châts tan trong dung dịch Y
Bài 1:
a. Hãy tính số g chất tan có trong 300 ml dung dịch Na2SO4 0,5 M
b. Hãy tính nồng độ mol của 17,4 g K2SO4 trong 400 ml dung dịch
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 2,5 g kim loại nhôm vào dung dịch HCl 20%. Theo sơ đồ: Al+HCl--->AlCl3+H2
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC
c. Tính khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng
(Cho Fe=56; H=1; Cl=35.5)
Người ta dùng một mẩu natri có khối lượng 2,6 game cho vào 200 ml nước thu được dung dịch A và khí hirdo . a) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc) b) Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch A sau phản ứng