Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen dan nhi
Xem chi tiết
nguyen thi trang
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 3 2020 lúc 10:45

Bài 2:

A B C D H 1

a) Xét tam giác BDC vuông tại C có:

\(DC^2+BC^2=DB^2\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt{DC^2+BC^2}\)( DC=AB)

\(\Rightarrow BD=10\left(cm\right)\)

b) tam giác BDA nhé

Xét tamg giác ADH và tam giác BDA có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{D1}chung\\\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta ADH~\Delta BDA\left(g.g\right)}\)

c) Vì tam giác ADH đồng dạng với tam giác BDA (cmt)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DH}=\frac{BD}{DA}\)( các cạnh t,.ứng tỉ lệ )

\(\Rightarrow AD^2=BD.DH\)

d) Xét tan giác AHB và tam giác BCD có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\\\widehat{ABH}=\widehat{DBC}=45^0\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB~\Delta BCD\left(g.g\right)}\)

( góc= 45 độ bạn tự cm nhé )

e) \(S_{ABD}=\frac{1}{2}AD.AB=\frac{1}{2}AH.BD\)

\(\Rightarrow AD.AB=AH.BD\)

\(\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

Dùng Py-ta-go làm nốt tính DH
 

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
12 tháng 3 2020 lúc 11:03

Bài 1

A B C H I D

a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

Thay AB=3cm, AC=4cm

\(\Rightarrow3^2+4^2=BC^2\)

<=> 9+16=BC2

<=> 25=BC2

<=> BC=5cm (BC>0)

Khách vãng lai đã xóa
MaiLinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 23:21

a: Xét ΔABD vuông tại A có 

\(BD^2=AB^2+AD^2\)

nên BD=10(cm)

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

\(\widehat{ADH}\) chung

Do đó: ΔADH\(\sim\)ΔBDA

Youtube Google
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2022 lúc 22:32

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có 

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBAD vuông tại A có

góc ADH chung

Do đó: ΔAHD\(\sim\)ΔBAD

Saito Haijme
Xem chi tiết
Thao Nhi
28 tháng 11 2016 lúc 22:53

A B C H E D I

a) xét tam giác AHB và tam giác AHD ta có

AH=AH ( cạnh chung)

BH=HD(gt)

góc AHB= góc AHD (=90)

-> tam giác AHB= tam giác AHD (c-g-c)

b) ta có

DE vuông góc AC (gt)

AB vuông góc AC ( tam giác ABC vuông tại A)

-> DE//AB

ta có

AC>AB (gt)

-> góc ABC > góc ACB ( quan hệ cạnh góc đối diện trong tam giác)

c) Xét tam giác AHB và tam giác IHD ta có

AH=HI (gt)
BH=HD(gt)

góc AHB= góc IHD (=90)

-> tam giac AHB = tam giác IHD (c-g-c)

-> góc BAH= góc HID ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc nẳm ở vị trí sole trong 

nên BA//ID

ta có

BA//ID (cmt)

BA//DE (cm b)

-> ID trùng DE

-> I,E,D thẳng hàng

Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Uyên trần
21 tháng 3 2021 lúc 18:26

Uyên trần
21 tháng 3 2021 lúc 18:26

Uyên trần
21 tháng 3 2021 lúc 18:26

tút tút
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 11:40

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có 

\(\widehat{BAH}=\widehat{DBC}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

b: Xét ΔADB vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AD^2=DH\cdot DB\)

c: BD=10(cm)

=>DH=3,6cm

=>BH=6,4(cm)

=>AH=4,8cm

Nguyễn Huy Tú
23 tháng 1 2022 lúc 11:44

sửa đề là đồng dạng bạn nhé 

a, Xét tam giác AHB và tam giác BCD có : 

^AHB = ^BCD = 900 ; ^ABH = ^BDC ( soletrong ) 

Vậy tam giác AHB ~ tam giác BCD ( g.g ) 

b, Xét tam giác ADH và tam giác DBC có : 

^ADH = ^DBC ( soletrong) ; ^AHD = ^BCD = 900 

Vậy tam giác ADH ~ tam giác DBC (g.g) 

\(\dfrac{DH}{BC}=\dfrac{AD}{DB}\Rightarrow AD.BC=DH.DB=AD^2\)

c, Theo định lí Pytago tam giác ABD vuông tại A

\(BD=\sqrt{AD^2+AB^2}=10cm\)

Ta có : \(DH=\dfrac{AD^2}{DB}=\dfrac{18}{5}cm\)

Lại có : tam giác AHB ~ tam giác BCD ( g.g ) (cmt)

\(\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}\Rightarrow AH=\dfrac{AB.BC}{BD}=\dfrac{24}{5}cm\)

 

nguyễn nhat anh
Xem chi tiết
Hoàng Kim Oanh
5 tháng 6 2020 lúc 13:42

A B C D H 8cm 6cm

                      Giải

a) Xét\(\Delta AHB\)\(\Delta BCD\)có:

        \(\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^o\)

       \(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\) (so le trong)

    =>\(\Delta AHB~\Delta BCD\) (g.g)

b) Xét\(\Delta AHD\)\(\Delta AHB\)có:

        \(\widehat{AHD}=\widehat{BHA}=90^o\)

        \(\widehat{DAH}=\widehat{ABH}\)(cùng phụ\(\widehat{HAB}\))

 =>\(\Delta AHD~\Delta AHB\) (g.g)

Mà ở cmt ta thấy\(\Delta AHB~\Delta BCD\)

Suy ra\(\Delta AHD~\Delta DCB\) (tính chất bắc cầu)

c) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BCD có:

            \(BD^2=BC^2+DC^2\)

            \(BD^2=6^2+8^2\)   

           \(BD^2=36+64\)

           \(BD=\sqrt{100}=10\left(cm,BD>0\right)\)

  Xét tam giác vuông ABD có:

     \(AH=\frac{AB.AD}{BD}=\frac{48}{10}=4,8\left(cm\right)\)

 Áp dụng tính tính chất Pi-ta-go vào tam giác vuông AHB có:

        \(AB^2=AH^2+HB^2\)

        \(8^2=4,8^2+HB^2\)

        \(HB^2=8^2-4,8^2\)

        \(HB^2=40,96\)

        \(HB=\sqrt{40,96}=6,4\left(cm,HB>0\right)\)

=> \(HD=BD-HB=10-6,4=3,6\left(cm\right)\)

Còn HC bn tự tính nhé!

 #hoktot<3# 

    

            

Khách vãng lai đã xóa
Mai Enk
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
8 tháng 3 2022 lúc 10:20

a. Xét tam giác AHB và tam giác BCD, có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CDB}\)  ( cùng phụ với \(\widehat{B}\) )

Vậy tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD ( g.g )

b.Xét tam giác AHD và tam giác ABD, có:

\(\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{D}:chung\)

Vậy tam giác AHD đồng dạng tam giác ABD ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{DH}{AD}\)

\(\Leftrightarrow AD^2=BD.DH\)

c. Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABD, có:

\(BD^2=AD^2+AB^2\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{25}=5cm\)

Ta có:\(AD^2=BD.DH\) ( cmt )

\(\Leftrightarrow3^2=5DH\)

\(\Leftrightarrow9=5DH\)

\(\Rightarrow DH=1,8cm\)

Áp dụng dịnh lý pitago vào tam giác vuông AHD, có:

\(AD^2=AH^2+DH^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{AD^2-DH^2}=\sqrt{3^2-1,8^2}=\sqrt{5,76}=2,4cm\)

 

 

 

 

 

Nguyễn Huy Tú
8 tháng 3 2022 lúc 10:33

a, Xét tam giác AHB và tam giác BCD có 

^AHB = ^BCD = 900

^ABH = ^BDC ( soletrong )

Vậy tam giác AHB ~ tam giác BCD (g.g) 

b, Xét tam giác AHD và yam giác BAD có 

^AHD = ^BAD = 900

^D _ chung 

Vậy tam giác AHD ~ tam giác BAD (g.g) 

\(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{HD}{AD}\Rightarrow AD^2=HD.BD\)

c, Theo định lí Pytago tam giác DAB vuông tại A

\(BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=5cm\)

Lại có \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AD}{BD}\Rightarrow AH=\dfrac{AD.AB}{BD}=\dfrac{12}{5}cm\)

\(HD=\dfrac{AD^2}{BD}=\dfrac{9}{5}cm\)