4. Nêu tác dụng của câu cuối trong ngữ liệu.
Nêu tác dụng của câu cuối trong ngữ liệu.
- Câu cuối trong ngữ liệu: “Lời của em đã nói hộ tấm lòng của mỗi chúng ta đối với mẹ của mình: Đi đâu mà bỏ mẹ già/ Gối nghiêng ai sửa, kỉ trà ai dâng? (ca dao); Mẹ già ở chốn lều tranh/ Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con (ca dao).
- Tác dụng:
+ Gợi cảm xúc chân thật của em bé trong bài thơ với mẹ, rộng hơn là tình cảm mang tính bao quát của tất cả con người, những ai có mẹ đối với mẹ mình.
+ Tính chất liên hệ bắc cầu cho thấy sự gần gũi giữa tình cảm của em bé trong bài thơ đối với mẹ và tình cảm mẫu tử được thể hiện trong ca dao người Việt.
+ Thấy được tình cảm mà em bé dành cho mẹ của mình.
+ Như một lời dăn dạy về sự hiếu thảo đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.
+ Nuôi dưỡng phẩm chất quý giá trong mỗi đứa trẻ.
Đọc ngữ liệu: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước...lũ cướp nước”.(SGK/ trang 24) 1. Hãy chỉ ra câu văn nêu luận điểm của đoạn văn? 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? 3. Trong câu cuối của đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào để diễn tả sức mạnh tinh thần yêu nước? Nêu tác dụng? 4. Chỉ ra các động từ sử dụng trong câu cuối của đoạn văn? Nêu tác dụng ? 5. Từ ngữ liệu trên em hãy viết một đoạn văn ngắn( khoảng 10-15 dòng) nêu cảm nhận về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời gian chống dịch COVID-19.
Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong 2 câu cuối bài thơ "Cảnh Khuya"
Ai nhanh mk cho 5 k luôn!
Ai nhanh mk cho 5 k luôn!
cho đoạn ngữ liệu sau:"đoạn cuối của văn bản tiếng gà trưa"
c2:hãy chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
c3:nêu nội dung chính của đoạn ngữ liệu trên.
xin mời các cao nhân giúp với ạ. cứ từ từ,không vội, bài tập nghỉ tết thôi mà
à thôi còn nhiều bài nên xin các cao nhân hãy nhanh nhanh giúp ạ
Câu 2:
a)Chép chính xác bài thơ "Cảnh Khuya" của Hồ Chí Minh
b)Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ đc sử dụng trog hai câu thơ đầu?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
c)Chỉ ra phép điệp ngữ có trog hai câu thơ cuối bài thơ và nêu ngắn gọn tác dụn
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Câu 1: Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ.
Câu 2: Nêu ngắn gọn đặc điểm của thể thơ được dùng để sáng tác bài thơ trên.
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên.
Câu 4: Hai câu thơ cuối bài đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả?
Câu 5: Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu hoàn chỉnh.
Câu 6: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ trên.
Câu 1:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya chưa vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Câu 3:
Nghệ thuật :
* So sánh : " Tiếng suối" với "tiếng hát xa"
* Điệp ngữ : "lồng", "chưa ngủ"
* Tiểu đối
* Lấy động từ tả tĩnh
* Chất cổ điển lồng vào chất hiện đại
=> Bức tranh thiên nhiên đẹp ở vùng núi rừng Việt Bắc
=> Bác là người yêu thiên nhiên
Câu4:
nỗi thao thức, tâm trạng đầy bất trắc, âu lo không yên bình.
Câu 5:
Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
Câu 2:
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt; hình ảnh thiên nhiên mang màu sắc cổ điển mà vẫn đẹp, gần gũi, bình dị; ngôn ngữ giản dị, trong sáng; biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ…
Ngữ liệu là một đoạn trích
1) Xác định ngữ liệu trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2) Nêu nội dung chính của đoạn trích
3) Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong đoạn trích
4) Kể tên 2 văn bản cùng thể loại
Cho đọn ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi ‘’Và cái lầm đó ......người bộ hành gục ngã giữa sa mạc’’
Câu 1 a, nêu thái độ của tác giả trong đoạn ngữ liệu trên
b, nêu nét đặc sắc nghệ thuật và giá trị biểu đạt trong đoạn ngữ liệu trên
Nêu tác dụng của ngữ liệu trên