Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thảo Phương

4.  Nêu tác dụng của câu cuối trong ngữ liệu.

Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:25

- Câu cuối trong ngữ liệu: “Lời của em đã nói hộ tấm lòng của mỗi chúng ta đối với mẹ của mình: Đi đâu mà bỏ mẹ già/ Gối nghiêng ai sửa, kỉ trà ai dâng? (ca dao); Mẹ già ở chốn lều tranh/ Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con (ca dao).

- Câu cuối trong ngữ liệu có tác dụng:

+ Tình cảm của em bé trong bài thơ là tình cảm mang tính bao quát của tất cả con người, những ai có mẹ đối với mẹ mình.

+ Mở rộng liên tưởng, cho thấy sự gần gũi giữa tình cảm của em bé trong bài thơ đối với mẹ và tình cảm mẫu tử được thể hiện trong ca dao người Việt.

+ Thấy được tình cảm mà em bé dành cho mẹ của mình.

+ Như một lời dăn dạy về sự hiếu thảo đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.

Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 16:38

Phương pháp giải:

     Chú ý câu cuối trong ngữ liệu.

Lời giải chi tiết:

- Câu cuối trong ngữ liệu: “Lời của em đã nói hộ tấm lòng của mỗi chúng ta đối với mẹ của mình: Đi đâu mà bỏ mẹ già/ Gối nghiêng ai sửa, kỉ trà ai dâng? (ca dao); Mẹ già ở chốn lều tranh/ Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con (ca dao).

- Câu cuối trong ngữ liệu có tác dụng:

+ Tình cảm của em bé trong bài thơ là tình cảm mang tính bao quát của tất cả con người, những ai có mẹ đối với mẹ mình.

+ Mở rộng liên tưởng, cho thấy sự gần gũi giữa tình cảm của em bé trong bài thơ đối với mẹ và tình cảm mẫu tử được thể hiện trong ca dao người Việt.

+ Thấy được tình cảm mà em bé dành cho mẹ của mình.

+ Như một lời răn dạy về sự hiếu thảo đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.


Các câu hỏi tương tự
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết