1. Điền thông tin phù hợp vào bảng sau
Văn bản | Chủ đề | Hình thức nghệ thuật đặc sắc |
Hương Sơn phong cảnh | ||
Thơ duyên | ||
Lời má năm xưa | ||
Nắng đã hanh rồi |
Điền thông tin phù hợp vào bảng sau (làm vào vở):
Văn bản | Chủ đề | Hình thức nghệ thuật đặc sắc |
Hương Sơn phong cảnh |
|
|
Thơ duyên |
|
|
Lời má năm xưa |
|
|
Nắng đã hanh rồi |
|
|
Văn bản | Chủ đề | Hình thức nghệ thuật đặc sắc |
Hương Sơn phong cảnh | Miêu tả khung cảnh thiên nhiên vẻ đẹp quê hương đất nước. | Điệp từ, từ ngữ biểu cảm, bộc lộ trực tiếp, từ láy. |
Thơ duyên | Sự hòa hợp giữa khung thanh thiên nhiên và tình yêu. | Hình ảnh trữ tình; từ láy; nghệ thuật tả cảnh giàu cảm xúc; lấy hình ảnh thiên nhiên để nói về “duyên” của con người. |
Lời má năm xưa | Tình yêu những loại động vật dù là nhỏ bé. | Hình thức kể chuyện hồi tưởng; sử dụng ngôi kể thứ nhất; từ ngữ đặc trưng của vùng miền. |
Nắng đã hanh rồi | Vẻ đẹp thiên nhiên, đẹp đẽ. | Cách gieo vần độc đáo; từ ngữ gợi hình. |
Quan sát hình vẽ và thông tin trong bài, thảo luận, rồi điền nội dung phù hợp vào các ô trống ở bảng 2.
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
STT | Các đại diện | Nơi sống | Hình thức sống | Ảnh hưởng đến con người | ||
---|---|---|---|---|---|---|
Kí sinh | Ăn thịt | Có lợi | Có hại | |||
1 | Nhện chăng lưới | Tường, hang, cây | √ | √ | ||
2 | Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) | Trên cây, tường nhà | √ | √ | ||
3 | Bọ cạp | Nơi khô ráo, trong hang, kín đáo | √ | √ | ||
4 | Cái ghẻ | Da người | √ | √ | ||
5 | Ve chó | Da, lông chó | √ | √ |
Quan sát hình 54.1, đọc các thông tin có lien quan tới hình kết hợp kiến thức đã học, thảo luận, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau:
Bảng. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Tên động vật | Ngành | Hô hấp | Tuần hoàn | Thần kinh | Sinh dục |
---|---|---|---|---|---|
Trùng biến hình | Nguyên sinh | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa |
Thủy tức | Ruột khoang | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Hình mạng lưới | Tuyến sinh dục không có ống dẫn |
Giun đất | Giun đốt | Da | Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Châu chấu | Chân khớp | Hệ thống ống khí | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở | Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Cá chép | Động vật có xương sống | Mang | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Ếch đồng | Động vật có xương sống | Da và phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Thằn lằn | Động vật có xương sống | Phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Chim bồ câu | Động vật có xương sống | Phổi và túi khí | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Thỏ | Động vật có xương sống | Phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Kẻ bảng sau vào vở và điền các thông tin phù hợp, sau đó, trao đổi với bạn:
Ấn tượng của em về bài thơ | Những hình ảnh, biện pháp tu từ gợi cho em ấn tượng | Ý kiến của bạn em |
- Bài thơ mang kết cấu văn xuôi - Bài thơ thể hiện tình yêu và sự gắn bó của hai mẹ con. - Đặc biệt bài thơ đã truyền đạt được tình mẫu tử thắm thiết và niềm hạnh phúc vô bờ bến trong những trò chơi của hai mẹ con do em bé nghĩ ra. | - Nhân hóa mây, sóng, bầu trời, bến bờ - Hình ảnh thiên nhiên lung linh kì ảo nhưng vẫn chân thực, sinh động - Hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng: những trò chơi trên mấy, trong sóng tượng trung cho những thú vui hấp dẫn trong cuộc đời, “bến bờ kì lạ” tượng trưng cho sự bao dung của người mẹ. | - Đồng tình |
Quan sát hình 10 và dựa vào các thông tin nêu trên để điền vào nội dung phù hợp vào bảng 10
Bảng 10. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân
Các kì | Lần phân bào I | Lần phân bào II |
Kì đầu | Các NST xoắn, co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể trao đổi chéo với nhau. | NST co xoắn cho thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội) |
Kì giữa | Các cặp NST kép tập trung xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | Các NST kép tập trung xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. |
Kì sau | Diễn ra sự phân li của các cặp NST kép trong vặp tương đồng về 2 cực tế bào. | NST kép phân li thành 2 NST đơn đi về 2 cực tế bào. |
Kì cuối | Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội kép. | Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội. |
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "đã" trong câu thơ "Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!/ Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời" của nhà thơ Tố Hữu bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ?.
Thảo luận, quan sát hình 48.1 và 48.2 kết hợp thông tin mục I, II, lựa chọn những câu trả lời thích hợp rồi điền vào bảng sau:
Bảng. So sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và kanguru
Loài | Nơi sống | Cấu tạo chi | Sự di chuyển | Sinh sản | Con sơ sinh | Bộ phận tiết sữa | Cách cho con bú |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Thú mỏ vịt | Nước ngọt và ở cạn | Chi có màng bơi | Đi trên cạn và bơi trong nước | Đẻ trứng | Rất nhỏ | Không có vú chỉ có tuyến sữa | Liếm sữa trên long thú mẹ, uống nước hòa tan sữa mẹ |
Kanguru | Đồng cỏ | Chi sau lớn khỏe | Nhảy | Đẻ con | Bình thường | Có vú |
2. Kẻ bảng sau vào vở và điền các thông tin phù hợp, sau đó, trao đổi với bạn:
Ấn tượng của em về bài thơ | Những hình ảnh, biện pháp tu từ gợi cho em ấn tượng | Ý kiến của bạn em |
Bài thơ có nhịp điệu nhịp nhàng, có nhiều hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng và hấp dẫn | Hình ảnh em ấn tượng nhất là hình ảnh người trên mây, người trong sóng trò chuyện cùng “con” | Bạn em cảm thấy các hình ảnh so sánh mới là hình ảnh ấn tượng nhất (so sánh con là mây, là sóng, mẹ là trăng, là bến bờ kì lạ) |
Đọc lại các văn bản kịch đã học và điền thông tin phù hợp vào bảng sau (làm vào vở):
Văn bản | Cốt truyện | Xung đột |
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài |
|
|
Sống hay không sống – đó là vấn đề |
|
|
Âm mưu và tình yêu |
|
|
Văn bản | Cốt truyện | Xung đột |
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài | Xoay quanh hành động chính: Bạo loạn xảy ra, Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô đi trốn nhưng ông không nghe vì không tin là mình có tội, bị căm ghét thù oán. Khi hiểu ra sự thật thì đã muộn, Cửu Trùng Đài bị đốt, Vũ Như Tô đành chấp nhận ra pháp trường. | - Xung đột giữa Vũ Như Tô, Đan Thiềm - Xung đột giữa quân khởi loạn và dân chúng, thợ xây đài – triều đình Lê Tương Dực và Vũ Như Tô. - Xung đột giữa quân khởi loạn triều đình Lê Tương Dực. |
Sống hay không sống – đó là vấn đề | Cho rằng cái chết của vua cha là đáng ngờ, Hăm-lét một mặt băn khoăn lựa chọn giữa “sống” hay “không sống”; mặt khác, giả điên và lên kế hoạch để điều tra sự thật; phía vua Clô-đi-út cũng nghi ngờ Hăm-lét và tìm cách đối phó với chàng. | - Xung đột giữa Hăm-lét - vua Clô-đi-út, hoàng hậu và bọn tay chân của Clô-đi-út. - Xung đột giữa Hăm-lét với Ô-phê-li-a. - Xung đột giữa sống – không sống trong nội tâm Hăm-lét. |
Âm mưu và tình yêu | Cho rằng tình yêu Luy-dơ và Phéc-đi-năng sẽ dẫn đến kết cục bất hạnh, nhạc công Mi-le khuyên Luy-dơ từ bỏ tình yêu. Nàng không nghe vì đã dành trọn tình yêu cho Phéc-đi-năng (Hồi I - Cảnh 1). Tể tướng Van-te, cha của Phéc-đi-năng không chấp nhận tình yêu Phéc-đi-năng Luy-dơ, tìm mọi cách ngăn cản. Mâu thuẫn giữa các bên trở nên gay gắt và phức tạp. | - Xung đột giữa âm mưu và tình yêu - Xung đột giữa Luy-dơ – Mi-le. Xung đột giữa Luy-dơ, ông bà Mi-le - Tể tướng Phôn Van-te. - Xung đột giữa Thiếu tá Phéc-đi- năng - Tể tướng Phôn Van-te. |