6. Nêu cảm hứng chủ đạo của đoạn trích
Nêu cảm hứng chủ đạo của đoạn trích.
Cảm hứng chủ đạo của đoạn trích là sự mãnh mẽ của người anh hùng trên biển bao la, rộng lớn, đầy rẫy những hiểm nguy.
Xác định chủ thể trữ tình và nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Xác định chủ thể trữ tình trong bài Thơ duyên có hai dạng:
+ Chủ thể ẩn: không xuất hiện trực tiếp, người đọc chỉ cảm nhận được có một ai đó (chủ thể) đang quan sát và bộc lộ cảm xúc.
+ Chủ thể có danh xưng rõ ràng (anh)
=> Như vậy, hai chủ thể xuất hiện xen kẽ trong bài thơ, có lúc độc lập, có lúc hòa vào nhau
5. Xác định chủ thể trữ tình và nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ
Chủ thể trữ tình xuyên suốt bài thơ chính là ''anh''. Từng khổ thơ là những cảm xúc của nhân vật trữ tình đối với tình yêu, được miêu tả qua khung cảnh thiên nhiên chiều thu. Tình yêu, rung động trong tình yêu chính là cảm hứng chủ đạo mà Xuân Diệu đưa vào. Chữ duyên, chữ tình được khắc họa dựa trên những thay đổi của thiên nhiên, từ lúc nắng lên cho tới lúc chiều tàn.
Liệt kê một số từ ngữ, hình ảnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình. Từ đó, nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Một số từ ngữ, hình ảnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình: xa rồi, yêu dấu, nhớ, biết mấy, các bạn ơi, ta ơi, ôi.
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: ngợi ca pha lẫn tiếc nuối những kỉ niệm tuyệt đẹp của tuổi hoa niên, của tình yêu đầu đời.
4. Liệt kê một số từ ngữ, hình ảnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình. Từ đó, nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ toàn bộ bài thơ.
- Chú ý những từ ngữ, hình ảnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình.
Lời giải chi tiết:
- Một số từ ngữ, hình ảnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình: yêu dấu, bâng khuâng, nhớ, xúc động, xôn xao, yêu.
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: nối nhớ da diết về những kí ức của một thời học trò đã qua.
- Một số từ ngữ, hình ảnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình: yêu dấu, bâng khuâng, nhớ, xúc động, xôn xao, yêu.
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: nối nhớ da diết về những kí ức của một thời học trò đã qua.
Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Phân tích hiệu quả xây dựng hình ảnh, sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ đối với việc thể hiện cảm hứng ấy.
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Ngợi ca thiên nhiên đất nước tươi đẹp, qua đó, gửi gắm tình yêu đối với giang sơn hữu tình được tạo hóa ban tặng.
- Với cảm hứng đó, tác giả đã sử dụng ngôn từ cũng như các biện pháp tu từ khác nhau để thể hiện nó như:
+ Điệp từ ''non non, nước nước, mây mây'' -> thể hiện vẻ đẹp kì vĩ, hài hòa, muôn hình muôn vẻ, muôn màu sắc bày ra trước mắt.
+ Nghệ thuật nhân hóa ''Chim cùng trái, cá nghe kinh.'' -> sự vật cũng có linh hồn, sống động hòa hợp như con người
+ So sánh “Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt”: -> thể hiện cảnh tượng diễm lệ, huyền ảo
+ Ẩn dụ: “Gập ghềnh mây lối uốn thang mây”: -> ảnh tượng diễm lệ, mộng mị
Liệt kê các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả và nêu tác dụng của chúng. Xác định chủ thể trữ tình và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả:
+ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
+ Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
+ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.
- Tác dụng: Thể hiện trực tiếp tình cảm nhớ nhung da diết của tác giả, khẳng định cảm xúc bao trùm bài thơ là nỗi nhớ về binh đoàn Tây Tiến, tác động trực tiếp đến tình cảm của người đọc
- Chủ thể trữ tình của bài thơ là nhà thơ Quang Dũng, tuy nhiên, đây là kiểu chủ thể trữ tình ẩn (không phải kiểu chủ thể có nhân xưng, cũng không phải chủ thể nhập vai)
- Cảm hứng chủ đạo: Ngợi ca vẻ đẹp bi tráng, lãng mạn của người lính trong đoàn quân Tây Tiến.
2. Liệt kê các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả và nêu tác dụng của chúng. Xác định chủ thể trữ tình và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ toàn bộ văn bản.
- Chú ý những dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả.
Lời giải chi tiết:
- Các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả:
+ Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
+ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.
+ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
→ Tác dụng: nhằm thể hiện trực tiếp tình cảm của tác giả đối với khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người lính Tây Tiến.
- Chủ thể trữ tình: người lính Tây Tiến.
- Cảm hứng chủ đạo: cảm hứng lãng mạn, tinh thần bi tráng.
- Các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả:
+ Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
+ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.
+ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
=> Tác dụng: nhằm thể hiện trực tiếp tình cảm của tác giả đối với khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người lính Tây Tiến.
- Chủ thể trữ tình: người lính Tây Tiến.
- Cảm hứng chủ đạo: cảm hứng lãng mạn, tinh thần bi tráng.
Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ và cho biết nhan đề Xuân về đã góp phần thể hiện chủ đề, cảm hứng chủ đạo ấy như thế nào.
- Chủ đề của bài thơ: Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân về.
- Nhan đề Xuân về đã gợi mở trực tiếp khung cảnh thiên nhiên những ngày xuân sắp về.