- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Ngợi ca thiên nhiên đất nước tươi đẹp, qua đó, gửi gắm tình yêu đối với giang sơn hữu tình được tạo hóa ban tặng.
- Với cảm hứng đó, tác giả đã sử dụng ngôn từ cũng như các biện pháp tu từ khác nhau để thể hiện nó như:
+ Điệp từ ''non non, nước nước, mây mây'' -> thể hiện vẻ đẹp kì vĩ, hài hòa, muôn hình muôn vẻ, muôn màu sắc bày ra trước mắt.
+ Nghệ thuật nhân hóa ''Chim cùng trái, cá nghe kinh.'' -> sự vật cũng có linh hồn, sống động hòa hợp như con người
+ So sánh “Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt”: -> thể hiện cảnh tượng diễm lệ, huyền ảo
+ Ẩn dụ: “Gập ghềnh mây lối uốn thang mây”: -> ảnh tượng diễm lệ, mộng mị