a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x)=x⁵-2x⁴+4x³-x⁵-3x³+2x-5 theo lũy thừa giảm của biến
Bài 3: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến:
b) N(x)= 4x⁵ - 3x² + 3x - 2x³ - 4x⁵ + x⁴ - 5x + 1
c)P(x)= -2x⁶ + 2x³ - 2x⁴ + x⁵ + 2x⁶ - x+5+2x⁴
\(b,N\left(x\right)=\left(4x^5-4x^5\right)+x^4-2x^3-3x^2+\left(3x-5x\right)+1\\ =x^4-2x^3-3x^2-2x\\ c,P\left(x\right)=\left(-2x^6+2x^6\right)+x^5+\left(-2x^4+2x^4\right)+2x^3-x+5\\ =x^5+2x^3-x+5\)
bài 2:
P(X)=3x mũ 2 +7+ 2x mũ 4 -3x mũ 2 -4-5x+2x mũ 3
Q(x)=-3x mũ 3 +2x mũ 2 -x mũ 4 +x+x mũ 3 + 4x-2 + 5x mũ 4
a, thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
\(P\left(x\right)=3x^2+7+2x^4-3x^2-4-5x+2x^3\)
\(=2x^4+2x^3+\left(3x^2-3x^2\right)-5x-4+7\)
\(=2x^4+2x^3-5x+3\)
\(Q\left(x\right)=-3x^3+2x^2-x^4+x+x^3+4x-2+5x^4\)
\(=\left(5x^4-x^4\right)+\left(-3x^3+x^3\right)+2x^2+\left(x+4x\right)-2\)
\(=4x^4-2x^3+2x^2+5x-2\)
Bài 4. Cho hai đa thức: P(x) = (4x + 1 - x ^ 2 + 2x ^ 3) - (x ^ 4 + 3x - x ^ 3 - 2x ^ 2 - 5) Q(x) = 3x ^ 4 + 2x ^ 5 - 3x - 5x ^ 4 - x ^ 5 + x + 2x ^ 5 - 1 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm, dần của biển. b) Tính P(x) + 20(x) 3P(x) + 0(x)
Để thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức, ta cần thực hiện các bước sau:
Đối với đa thức P(x): P(x) = (4x + 1 - x^2 + 2x^3) - (x^4 + 3x - x^3 - 2x^2 - 5) = 4x + 1 - x^2 + 2x^3 - x^4 - 3x + x^3 + 2x^2 + 5 = -x^4 + 3x^3 + x^2 + x + 6
Đối với đa thức Q(x): Q(x) = 3x^4 + 2x^5 - 3x - 5x^4 - x^5 + x + 2x^5 - 1 = 2x^5 - x^5 + 3x^4 - 5x^4 + x - 3x - 1 = x^5 - 2x^4 - 2x - 1
Sau khi thu gọn và sắp xếp các hạng tử, ta có: P(x) = -x^4 + 3x^3 + x^2 + x + 6 Q(x) = x^5 - 2x^4 - 2x - 1
a: \(P\left(x\right)=\left(4x+1-x^2+2x^3\right)-\left(x^4+3x-x^3-2x^2-5\right)\)
\(=4x+1-x^2+2x^3-x^4-3x+x^3+2x^2+5\)
\(=-x^4+3x^3+x^2+x+6\)
\(Q\left(x\right)=3x^4+2x^5-3x-5x^4-x^5+x+2x^5-1\)
\(=\left(2x^5-x^5+2x^5\right)+\left(3x^4-5x^4\right)+\left(-3x+x\right)-1\)
\(=-x^5-2x^4-2x-1\)
b: Bạn ghi lại đề đi bạn
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:
a) A(x)=x²-2x³+.3x²-6x+1/3-7x+6x²+2/3+3x⁴
b) B(x)=-x⁴+2x-1+2x⁴+3x³+2-x
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng dần của biến: a) P(x) = x 5 - 2x 4 + 3x + 3 + 3x 4 - 2x - x 5 - x .
b) Q(x ) = 3x 4 - x 3 - 3x 4 - 2x + 3x 2 + 1 - 12x - 2 - x 2 .
a)\(P\left(x\right)=x^4+3\)
b)\(Q\left(x\right)=-x^3-2x^2-14x-1\)
Cho 2 đa thức: P(x)= 2x4 + 3x3 + 3 - 3x2 + 3x + 4x2 - x4 - x
Q(x)= x4 - 2x + 4 + x3 + 3x2 + 4x - 2 - x2
a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tính P(x) + Q(x) , P(x) - Q(x)
a) \(...=P\left(x\right)=2x^4-x^4+3x^3+4x^2-3x^2+3x-x+3\)
\(P\left(x\right)=x^4+3x^3+x^2+2x+3\)
\(...=Q\left(x\right)=x^4+x^3+3x^2-x^2+4x+4-2\)
\(Q\left(x\right)=x^4+x^3+2x^2+4x+2\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^4+3x^3+x^2+2x+3\right)+\left(x^4+x^3+2x^2+4x+2\right)\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^4+4x^3+3x^2+6x+5\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^4+3x^3+x^2+2x+3\right)-\left(x^4+x^3+2x^2+4x+2\right)\)
\(\)\(\Rightarrow P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^4+3x^3+x^2+2x+3-x^4-x^3-2x^2-4x-2\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^3-x^2-2x+1\)
Cho đa thức: P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến
P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 –2x – x3 + 6x5
P(x) = 2 + (5x2+ 4x2) + (– 3x3– x3) – 2x + 6x5
P(x) = 2 + 9x2 – 4x3– 2x + 6x5
Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến, ta có
P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2
Bài 3: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến:
a) M(x)= -x³ - 5x⁴ - 2x + 3x² +2+5x⁴ - 12x - 3- x²
`M(x) = -x^3 -5x^4 -2x +3x^2 +2 +5x^4 -12x -3 -x^2`
`M(x) = (-5x^4 +5x^4 ) -x^3 +(3x^2 -x^2)+(-2x-12x) +(-3+2)`
`M(x) = -x^3 +2x^2 -14x -1`
Vậy `M(x) = -x^3 +2x^2 -14x -1`
Cho đa thức: A(x) = 2x^4 – 5x^3 + 7x – 5 + 4x^3 + 3x^2 + 2x + 3.
B(x) = 5x^4 - 3x^3 + 5x – 3x^4 – 2x^3 + 9 – 6x
C(x) = x^4 + 4x^2 + 5.
a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x) và B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến, cho biết bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của A(x) và B(x).
b, Biết M(x) – A(x) = B(x); N(x) + A(x) = B(x), tính M(x) và N(x).
c, Biết Q(x) = A(x) – B(x), không thực hiện phép tính, hãy cho biết Q(x) bằng bao nhiêu?
d, Chứng minh rằng C(x) không có nghiệm
GIÚP MÌNH VỚI Ạ VÌ MAI MÌNH THI HK2 MÀ VẪN CHƯA HIỂU BÀI :,(
a: \(A\left(x\right)=2x^4-x^3+3x^2+9x-2\)
\(B\left(x\right)=2x^4-5x^3-x+9\)
\(C\left(x\right)=x^4+4x^2+5\)
A(x): bậc 4; hệ số cao nhất là 2; hệ số tự do là -2
B(x): bậc 4; hệ số cao nhất là 4; hệ số tự do là 9
b: M(x)=A(x)+B(x)=4x^4-6x^3+3x^2+8x+7
N(x)=B(x)-A(x)=-4x^3-3x^2-10x+11
c: Q(x)=-N(x)=4x^3+3x^2+10x-11