Cho2.7 gam Al tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 a . tính nồng độ dung dịch H2SO4 đã dùng? b. tính thể tích H2 tạo thành ( ở đktc) c . Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng . Giả sử thể tích dung dịch thấy đổi ko đáng kể
cho 24 gam Iron (III) oxide Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch sulfuric acid H2SO4
a/tính khối lượng của Iron (III) sulfate Fe2(SO4)3 tạo thành b/ tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng c/ tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng biết thể tichdung dịch thay đổi không đáng kể\(Fe_2O_3=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,15=60\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3.0,15=0,45\left(mol\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,45}{0,2}=2,25\left(M\right)\\ c,V_{ddsau}=V_{ddH_2SO_4}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
Cho 4g CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng 0,5M
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng muối tạo thành
c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng
d. Tính nồng độ mol của muối có trong dung dịch sau phản ứng ( coi thể tích dung dịch không đáng kể )
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\a, CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,05\left(MOL\right)\\ b,m_{CuSO_4}=0,05.160=8\left(g\right)\\ c,V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(l\right)\\ d,V_{ddCuSO_4}=V_{ddH_2SO_4}=0,1\left(l\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)
Cho 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 a.Tính V khí hidro thu được (đktc) b.Tính nồng độ mol axit đã dùng c.Tính nồng độ mol dung dịch mối sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi ko đáng kể) GIẢI GIÚP EM VS Ạ
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2
0,2-----0,3---------0,1-----------0,3
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>CMH2SO4=\(\dfrac{0,3}{0,1}\)=3M
=>CM Al2(SO4)3=\(\dfrac{0,1}{0,1}\)=1M
Cho 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 a.Tính V khí hidro thu được (đktc) b.Tính nồng độ mol axit đã dùng c.Tính nồng độ mol dung dịch mối sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi ko đáng kể) GIẢI GIÚP EM VS Ạ
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2
0,2-----0,3---------0,1-----------0,3
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>CMH2SO4=\(\dfrac{0,3}{0,1}\)=3M
=>CM Al2(SO4)3=\(\dfrac{0,1}{0,1}\)=1M
Cho 12g Mg tác dụng đủ với 200ml dung dịch H2SO4 đã pha loãng. Phản ứng xong thu được v lít khí hi₫ro(đktc). A. Tính thể tích khí h2 sinh ra (đktc). B. Tìm nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng
\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
a, \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\)\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(M\right)\)
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,25-->0,25------------->0,25
=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
b) \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{0,3}=\dfrac{5}{6}M\)
c) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,25}{3}\) => Fe2O3 dư, H2 hết
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
\(\dfrac{0,25}{3}\) <--0,25----->\(\dfrac{0,5}{3}\)
=> \(m=32-\dfrac{0,25}{3}.160+\dfrac{0,5}{3}.56=28\left(g\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
đb: 0,25
a) số mol của Zn là: \(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH, ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,25\cdot1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
Thể tích của H2 ở đktc là: \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}\cdot22,4=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)
2 câu còn lại mk chịu
Cho 16,25 gam kim loại Zn tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 thu được
muối kẽm sunfat (ZnSO4) và khí hiđrô (H2) .
a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc?
b) Tính nồng độ mol/lit của axit đã dùng?
c) Nếu lấy lượng H2 cho phản ứng với 32 gam Fe2O3 đun nóng thì thu được m ( gam) chất rắn Tính m ?
Sửa:
`Zn + H_2 SO_4 -> ZnSO_4 + H_2`
`0,25` `0,25` `0,25` `(mol)`
`n_[Zn]=[16,25]/65=0,25(mol)`
`a)V_[H_2]=0,25.22,4=5,6(l)`
`b)C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,25]/[0,3]~~0,8(M)`
`c)`
`3H_2 + Fe_2 O_3` $\xrightarrow{t^o}$ `2Fe + 3H_2 O`
`0,25` `1/12` `1/6` `(mol)`
`n_[Fe_2 O_3]=32/160=0,2(mol)`
Ta có:`[0,25]/3 < [0,2]/1`
`=>Fe_2 O_3` dư
`=>m_[Fe]=1/6 . 56~~9,3(g)`
`Zn + H_2 SO_4 -> ZnSO_4 + H_2`
`0,25` `0,25` `0,25` `(mol)`
`n_[Zn]=[16,25]/65=0,25(mol)`
`a)V_[H_2]=0,25.22,4=5,6(l)`
`b)C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,25]/[0,3]~~0,8(M)`
`c)`
`H_2 + 3Fe_2 O_3` $\xrightarrow{t^o}$ `2Fe_3 O_4 + H_2 O`
`1/15` `0,2` `2/15` `(mol)`
`n_[Fe_2 O_3]=32/160=0,2(mol)`
Ta có:`[0,25]/1 > [0,2]/3`
`=>H_2` dư
`=>m_[Fe_3 O_4]=2/15 . 232~~30,93(g)`
Cho một thanh sắt Fe 5,6 gam tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 2M, thu được iron(II) sulfate FeSO4 và khí H2.
a) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đã dùng.
b) Tính nồng độ mol của muối iron(II) sulfate sau phản ứng.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,1 0,1 0,1
a) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)
b) \(n_{FeSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{FeSO4}}=\dfrac{0,1}{0,05}=2\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2. Cho 16 gam iron (III) oxide (Fe2O3) tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 2M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 1M đã dùng. ke. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được.Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đảng Bài 3. Cho 4,8 gam Magnesium (Mg) phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch Sulfuric acid (H2SO4). a) Tính khối lượng muối Magnesium sulfate (MgSO4) thu được. b) Tính thể tích khí Hydrogen (H2) sinh ra (ở đkc). e) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng. d) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 4. Cho 8,1 gam Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 300 gam dung dịch Sulfuric acid (H2SO4) a) Tính thể tích khí Hydrogen (Hz) sinh ra (ở đkc). b) Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 cần dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 5. Cho m gam kim loại sắt/iron (Fe) phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI, thấy thoát ra 4,958 lít khí hydrogen (Hz) ở đkc. a) Tính m b) Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 6. Cho 1,8 gam Fe(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid (HCI). a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? Bài 7. Trung hoà 100ml dung dịch Sodium hydroxide (NaOH) 2M bằng 100 ml dung dịch hydrochloric acid (HCI). a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính nồng độ mol dung dịch hydrochloric acid (HCl) cần dùng. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Bài 2 :
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1 0,3 0,1 0,3
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.400=40\left(g\right)\)
\(b,V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\)
\(c,C_{M\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)
Bài 3 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(m_{MgSO_4}=0,2.120=24\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
\(c,C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
\(d,C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Bài 4 :
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,3 0,45 0,15 0,45
\(V_{H_2}=0,45.24,79=11,1555\left(l\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{44,1}{300}.100\%=14,7\%\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.342=51,3\left(g\right)\)
\(m_{dd}=8,1+300-\left(0,45.2\right)=307,2\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{51,3}{307,2}.100\%\approx16,7\%\)
Bài 5 :
\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Bài 6 :
\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{1,8}{90}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)
0,02 0,04 0,02 0,04
\(m_{HCl}=0,04.36,5=1,46\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{1,46}{200}.100\%=0,73\%\)
\(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{2,54}{1,8+200}\approx1,259\%\)
Bài 7 :
\(n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(a,m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\)
\(b,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
\(c,C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,1+0,1}=1\left(M\right)\)