Những câu hỏi liên quan
I want to be
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
14 tháng 3 2020 lúc 10:19

\(C=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{1+x}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

\(=\frac{x+1+2\left(1-x\right)-5+x}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}:\frac{1-2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{4x-2}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}.\frac{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}{2x-1}\)

\(=\frac{2\left(2x-1\right)\left(1-x\right)\left(x+1\right)}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)\left(2x-1\right)}=2\)

b, đề có lỗi ko ik

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Lan Anh
14 tháng 3 2020 lúc 10:22

a. \(C=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{x+1}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

\(C=\left(\frac{x+1}{1-x^2}+\frac{2-2x}{1-x^2}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

\(C=\frac{-2}{1-x^2}.\frac{x^2-1}{1-2x}\)

\(C=\frac{2}{1-2x}\) ; ĐKXĐ: \(1-2x\ne0\Rightarrow2x\ne1\Rightarrow x\ne\frac{1}{2}\)

b. Để C nguyên thì \(2⋮\left(1-2x\right)\)

\(\Rightarrow1-2x\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{3;2;0;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{3}{2};1;0;\frac{-1}{2}\right\}\) (t/m ĐKXĐ)

Khách vãng lai đã xóa
VŨ ĐỨC CƯỜNG
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Thanh
Xem chi tiết
Trần Nhật Duy
13 tháng 2 2015 lúc 17:06

a) Để A là phân số

=> n-4 thuộc Z và n-4 khác 0

=> n thuộc Z và n khác 4

b) Để A là số nguyên

=> n-4 chia hết cho 5 => n-4 thuộc Ư(5) = { 1;-1;5;-5}

Sau đó ta quay về cách tìm số n biết nó thuộc ước của 1 số

chú thích:

=> : suy ra

Ư : ước

Nguyễn Thị Hoài Thanh
13 tháng 2 2015 lúc 18:05

bn oi chia truong hop a bn
 

Nguyễn Như Ngọc
10 tháng 2 2019 lúc 14:01

Trần Nhật Duy n-4 chia hết cho 5 thì n-4 thuộc B(5) nha bạn

nguyễn công vĩnh
Xem chi tiết
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:31

a)

\(\begin{array}{l}A = \left( {2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5}} \right) - \left( {7 - \frac{3}{5} - \frac{4}{3}} \right) - \left( {\frac{1}{5} + \frac{5}{3} - 4} \right).\\A = \left( {\frac{{30}}{{15}} + \frac{5}{{15}} - \frac{6}{{15}}} \right) - \left( {\frac{{105}}{{15}} - \frac{9}{{15}} - \frac{{20}}{{15}}} \right) - \left( {\frac{3}{{15}} + \frac{{25}}{{15}} - \frac{{60}}{{15}}} \right)\\A = \frac{{29}}{{15}} - \frac{{76}}{{15}} - \left( {\frac{{ - 32}}{{15}}} \right)\\A = \frac{{29}}{{15}} - \frac{{76}}{{15}} + \frac{{32}}{{15}}\\A = \frac{{ - 15}}{{15}}\\A =  - 1\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}A = \left( {2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5}} \right) - \left( {7 - \frac{3}{5} - \frac{4}{3}} \right) - \left( {\frac{1}{5} + \frac{5}{3} - 4} \right)\\A = 2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5} - 7 + \frac{3}{5} + \frac{4}{3} - \frac{1}{5} - \frac{5}{3} + 4\\A = \left( {2 - 7 + 4} \right) + \left( {\frac{1}{3} + \frac{4}{3} - \frac{5}{3}} \right) + \left( { - \frac{2}{5} + \frac{3}{5} - \frac{1}{5}} \right)\\A =  - 1 + 0 + 0 =  - 1\end{array}\)

Trương Tú Anh
Xem chi tiết
luu thi ngoc ninh
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Anh
12 tháng 2 2015 lúc 22:14

b) Để A nguyên thì:

n+5 chia hết n-1

Ta có:

n+5 chia hết n-1

n-1 chia hết n-1

=> (n+5) -( n-1) chia hết n-1

=> n+5-n+1 chia hết n-1

5+1 chi hết n-1

6 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(6) 

Mà Ư(6)= { 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta lập bảng 

n-11-12-23-36-6
n203-14-27

-5

Vậy n = {2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

M Trang
Xem chi tiết