Hòa tan hoàn toàn 8 gam kim loại x(II) cần dùng 200 g dd H2SO4 9.8% a.viết phương trình phản ứng b.thể tích khí h2 thoát ra ở đktc c.tính nồng độ phần trăm dd muối thu được sau phản ứng
Cho 14 gam kim loại Fe tan hoàn toàn trong dd axit sunfuric (H2SO4) 20%.
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b/ Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc)?
c/Tính khối lượng dd axit sunfuric cần dùng?
d/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng?
giải giúp mk vs ạ
Hoà tan 11,2g Fe vào 50g dung dịch H2SO4 thu được muối (II) sunfat hiđro. A.viết phương trình phản ứng xảy ra B. Tính khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng C. Tính nồng độ phần trăm dd H2SO4 D. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
c, \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{50}.100\%=39,2\%\)
d, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 3 : Hòa tan hoàn toàn 12 gam Mg 200 gam dung dịch H2SO4 (vừa đủ)
a) Viết các phương trình của phản ứng
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc)
c) Tính nồng độ phần trăm của H2SO4 đã dùng
d) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
(Cho : Mg = 24; O = 16; H = 1; S = 32)
Bài 4 : Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn vào 100 gam dung dịch HCl (vừa đủ) .
a) Viết các phương trình của phản ứng
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc )
c) Tính nồng độ phần trăm của HCl đã dùng
d) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng .
(Cho: Zn = 65; O = 16; H = 1; Cl = 35,5)
giúp em với ạ
Bài 4 :
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(C_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{100}=14,6\)0/0
d) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=13+100-\left(0,2.2\right)=112,6\left(g\right)\)
\(C_{ZnCl2}=\dfrac{27,2.100}{112,6}=24,16\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :
\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,5 0,5 0,5 0,5
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,5.1}{1}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,5.1}{1}=0,5\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)
\(C_{ddH2SO4}=\dfrac{49.100}{200}=24,5\)0/0
d) \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,5.1}{1}=0,5\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgSO4}=0,5.120=60\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=12+200-\left(0,5.2\right)=211\left(g\right)\)
\(C_{MgSO4}=\dfrac{60.100}{211}=28,44\)0/0
Chúc bạn học tốt
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
0,5----0,5--------0,5--------0,5
n Mg=12\24=0,5 mol
=>VH2=0,5.22,4=11,2l
=>m H2SO4=0,5.98=49 g
=>C% =49\200.100=24,5g
=>m dd=12+200-0,5.2=211g
=>C%=0,4.120\211.100=22,74885%
Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam kim loại Al cần dùng một lượng H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng thu được muối Al2(SO4)3 và khí H2 ở đktc.
a/ Phương trình phản ứng.
b/ Khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng.
c/ Khối lượng muối Al2(SO4)3 sinh ra.
d/ Thể tích H2 thoát ra.
$a) 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$b) n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$
Theo PTHH : $n_{H_2SO_4} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,6(mol)$
$m_{H_2SO_4} = 0,6.98 = 58,8(gam)$
$c) n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{Al_2(SO_4)_3} = 0,2.342 = 68,4(gam)$
$d) n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,6(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)$
\(a,2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(b.n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,4\left(mol\right)\)
\(Theo.PTHH\Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5.0,4=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=n.M=0,6.98=58,8\left(g\right)\)
\(c,Theo.PTHH\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,5.0,4=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,2.342=68,4\left(g\right)\\ d,V_{H_2\left(dktc\right)}=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
hòa tan hoàn toàn 13,9g hh gồm al và fe trong đd axit hcl 14,6% vừa đủ sau phản ứng thoát ra 7,84 l khí h2 ở đktc , thu đc dd X
a) vieeta pthh
b)tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu
c) tính nồng độ phần trăm mỗi muối trong dd X
\(\text{Đặt }n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\\ \Rightarrow 27x+56y=13,9(1)\\ n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35(mol)\\ a,PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2(1)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2(2)\\ b,\text{Từ 2 PT: }1,5x+y=0,35(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7(g)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)
\(c,n_{HCl(1)}=3n_{Al}=0,3(mol);n_{AlCl_3}=0,1(mol);n_{H_2(1)}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl(1)}}=\dfrac{0,3.36,5}{14,6\%}=75(g)\\ \Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5}{2,7+75-0,15.2}.100\%=17,25\%\)
\(n_{HCl(2)}=2n_{Fe}=0,4(mol);n_{FeCl_2}=n_{H_2(2)}=n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m{dd_{HCl(2)}}=\dfrac{0,4.36,5}{14,6\%}=100(g)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{11,2+100-0,2.2}.100\%=22,92\%\)
a) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) Gọi số mol Al, Fe lần lượt là a,b
=> 27a + 56b = 13,9
\(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----->3a--------->a------->1,5a______(mol)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b------>2b-------->b----->b__________(mol)
=> 1,5a + b = 0,35
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1=>m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\b=0,2=>m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) nHCl = 3a + 2b = 0,7 (mol)
=> mHCl = 0,7.36,5 = 25,55(g)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{25,55.100}{14,6}=175\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(saupu\right)}=13,9+175-2.0,35=188,2\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(AlCl_3\right)=\dfrac{13,35}{188,2}.100\%=7,1\%\\C\%\left(FeCl_2\right)=\dfrac{25,4}{188,2}.100\%=13,5\%\end{matrix}\right.\)
Để hòa tan hoàn toàn 10,8 gam nhôm cần dùng 150 ml dung dịch H2 SO4
a, Tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 đã dùng
b, Tính thể tích khí Hiđro thoát ra ở đktc
c, Tính nồng độ mol/lít của dung dịch thu được sau phản ứng(coi như thể tích là không đổi)
a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,4-->0,6---------->0,2------->0,6
=> \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\)
b) VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
c) \(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}M\)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,4 0,6 0,2 0,6
\(C_M_{H_2SO_4}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\\ V_{H_2}=0,622,4=13,44L\)
\(C_M=\dfrac{0,2}{0,15}=1,3M\)
Hòa tan hoàn toàn 3,24 gam kim loại X(III) cần dùng 17,64 gam H2SO4.
a/ Phương trình phản ứng.
b/ Xác định tên kim loại X
c/ Khối lượng muối thu được.
d/ Thể tích H2 thoát ra.
\(a.PTHH:2X+3H_2SO_4--->X_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
b. Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{17,64}{98}=0,18\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{2}{3}.0,18=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{3,24}{0,12}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy X là kim loại nhôm (Al)
\(c.PTHH:2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,12=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,06.342=20,52\left(g\right)\)
d. Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,18\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,18.22,4=4,032\left(lít\right)\)
hòa tan vừa hết 4 8 gam kim loại r(hoad trị 2) cần phải dùng m gam dung dịch hcl 7,3%.sau phản ứng thử được 4,48 lít khí h2(ở dktc).tìm tên kim loại r và nồng độ phần trăm muối trong dd thu được.
nAl= 0,5(mol)
a) PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
nHCl= 6/2 . 0,5= 1,5(mol)
=>mHCl= 1,5.36,5=54,75(mol)
=> mddHCl= (54,75.100)/18,25=300(g)
b) nH2= 3/2. 0,5=0,75(mol)
=>V(H2,đktc)=0,75.22,4=16,8(l)
c) nAlCl3= nAl= 0,5(mol) -> mAlCl3=0,5. 133,5=66,75(g)
mddAlCl3=mAl+ mddHCl - mH2= 13,5 + 300-0,75.2=312(g)
=> \(C\%ddAlCl3=\dfrac{66,75}{312}.100\approx21,394\%\)