Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tuankhainguyen
2.1. Quả cầu A có khối lượng 300g, quả cầu B có khối lượng 2/3 khối lượng quả cầu . Tính trọng lượng của hai quả cầu.2.2. Treo một vật nặng vào lực kế theo phương thẳng đứng, lực kế chỉ 5 N. Hỏi vật đó nặng bao nhiêu gam?2.3.  Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 72 kg.a. Hãy tính trọng lượng của người này trên Trái Đất ?b. Hãy tính trọng lượng của người naỳ trên Mặt Trăng biết lực hút của Mặt Trăng bằng 1/6 của Trái Đất.3. Dạng bài tập: Tính độ biến dạng của lò xo, chiều dài...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 11 2021 lúc 20:42

a)Lực hấp dẫn:   \(F_{hd}=G\dfrac{m_1\cdot m_2}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{10\cdot1000\cdot10\cdot1000}{100^2}=6,67\cdot10^{-7}N\)

b)Trọng lượng quả cầu về sau bằng \(\dfrac{1}{4}\) trọng lượng nó trên mặt đất \(\Rightarrow m_1'=m_2'=\dfrac{1}{4}m=\dfrac{1}{4}\cdot10=2,5tấn=2500kg\)

 Lực hấp dẫn tác dụng lên vật: \(F_{hd}=G\dfrac{m_1'\cdot m_2'}{R^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{2500\cdot2500}{\left(6400\cdot1000\right)^2}=1,02\cdot10^{-17}N\)

Cỏ Bốn Lá
Xem chi tiết
Bình Nguyễn
28 tháng 11 2016 lúc 20:13

ta có công thức: D.V=m (ct1)

Đổi 156g = 0,156kg

7,8g/m3 = 0,0078kg/m3

Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3

Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3

câu a thôi, để suy nghĩ câu b

 

Nguyễn Thị Tuyết Trân
28 tháng 12 2018 lúc 17:19

Thể tích của quà cầu sắt là:

Ta có: m=D.V =>V=m/D= 156/7,8=20cm3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2017 lúc 9:08

Chọn B.

Ta có: m1v1 = (m1 + m2)v

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2018 lúc 8:44

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2018 lúc 12:43

bong bóng
Xem chi tiết
quoc khanh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2019 lúc 6:52

Chọn B.

Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ:

Điều kiện cân bằng của quả cầu là:

→ tan α = R/P

→ R = P.tanα = mgtanα = 4.9,8.tan30o = 22,6 N.

Áp dụng định luật III Niu-tơn, lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn là R’ = R = 22,6 N.

Trần Lê Quý Nhi
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 5 2023 lúc 20:08

a.

\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)

\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)

乇尺尺のレ
2 tháng 5 2023 lúc 20:12

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)

____________

\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)

Giải

a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)

b. Khối lượng nước trong cốc là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)

tú phạm
2 tháng 5 2023 lúc 20:20

loading...