ta có công thức: D.V=m (ct1)
Đổi 156g = 0,156kg
7,8g/m3 = 0,0078kg/m3
Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3
Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3
câu a thôi, để suy nghĩ câu b
Thể tích của quà cầu sắt là:
Ta có: m=D.V =>V=m/D= 156/7,8=20cm3
ta có công thức: D.V=m (ct1)
Đổi 156g = 0,156kg
7,8g/m3 = 0,0078kg/m3
Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3
Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3
câu a thôi, để suy nghĩ câu b
Thể tích của quà cầu sắt là:
Ta có: m=D.V =>V=m/D= 156/7,8=20cm3
một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D= 10,5g/m3 được nhúng hoàn toàn vào nước
a, tìm thể tích của vật
b, tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước= 10000 N/m3
c, nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật nổi hay chìm? vì sao? cho trọng lượng riêng của thủy ngâ là 130000N/m3
1 vật có khối lượng 4000g và có trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 được nhúng hoàn toàn vào nước.
a. tìm thể tích của vật
b. tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m2
c. nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật chìm hay nổi? tại sao? cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/m2
Bài 1: Một quả cầu sắt rỗng nổi trong nước. Tìm thể tích phần rỗng biết khối lượng của quả cầu là 500g, KLR của sắt là 7,8g/cm3 và nước ngập 2/3 thể tích quả cầu.
Bài 2: Thả một vật không thấm nước vào nước thì 3/5 thể tích của nó bị chìm.
a. Hỏi khi thả vào dầu thì bao nhiêu phần của vật bị chìm?. KLR của nước và dầu: 1000kg/m3 và 800kg/m3.
b. Trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết vật đó có dạng hình hộp và chiều cao mỗi cạnh là 20cm.
Bài 3: Một vật được treo vào lực kế, nếu nhúng chìm vật trong nước thì lực kế chỉ 9N, nhúng chìm vật trong dầu thì lực kế chỉ 10N. Tìm thể tích và khối lượng của nó.
Một cái cốc hình trụ chứa một lượng nước và thủy ngân có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của nước và thủy ngân trong cốc là 20cm. Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc. Cho khối lượng riêng của nước là 1g/cm3, thủy ngân là 13,6g/cm3.
Bài 4: Hai vật có thể tích bằng nhau và bằng 0,01 một vật được nhúng ngập trong nước, một vật nhúng trong dầu. Tính lực đấy Acsimet tác dụng vào mỗi vật? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/, và của dầu là 8000N/.
Bài 6: Một khối gỗ hình lập phương, cạnh a = 8cm nổi trong nước.
a. Tìm khối lượng riêng của gỗ, biết KLR của nước 1000kg/m3 và gỗ chìm trong nước 6cm.
b. Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lượng riêng D2 = 600kg/m3 đổ lên trên mặt nước sao cho ngập hoàn toàn gỗ.
Giải:
Bài 7: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 20cm được thả trong nước. Thấy phần gỗ nổi trong nước có độ dài 5cm.
a. Tính khối lượng riêng của gỗ?
b. Nối khối gỗ với quả cầu sắt đặc có KLR 7800kg/m3 với một sợi dây mảnh không co giãn để khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước thì quả cầu sắt phải có khối lượng ít nhất bằng bao nhiêu?
Khối lượng quả cầu: mqc = Dqc.Vqc = 7800.0,00029 = 2,3 kg.
Bài 8: Một vật hình lập phương, có chiều dài mỗi cạnh là 20cm được thả nổi trong nước. TLR của nước 10000N/m3, vật nổi trên nước 5cm.
a. Tìm khối lượng riêng và khối lượng của vật.
b. Nếu ta đổ dầu có TLR 8000N/m3 sao cho ngập hoàn toàn thì phần thể tích vật chìm trong nước và trong dầu là bao nhiêu?
Câu 1: Hãy viết các công thức sau và nêu ý nghĩa của các đại lượng có trong công thức đó ( mỗi công thức viết 3 lần)
a) Công thức tính trọng lượng của vật.
b) công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất làm vật.
c) Công thức tính áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng.
1.Đun m(kg) rượu ở 25-> 70 *C. Thì độ tăng nhiệt độ của rượu là bao nhiêu ?
2.Thả 1 miếng sắt có khối lượng 800g đã được đun nóng vào một bình đựng 500g nước ở nhiệt đọ 20*C.Khi cân bằng thì nhiệt độ của nước là 40*C.Tính:
a.Nhiêu lượng mà miếng sắt tỏa ra
b.Nhiệt độ ban đầu của miếng sắt là bao nhiêu?
(Nhiệt dung riêng của miếng sắt, nước lần lượt là C1 =460J/kg.K ,C2 = 4200J/kg.K coi như chỉ có miếng sắt và nước truyền nhiệt cho nhau )
3.Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 1 lít nước.Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước,biết nhiệt độ ban đầu của ấm nước là 20*C ,biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K,của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
4.Người ta thả 1 miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100*C vào 2,5kg nước.Nhiệt độ cuối cùng là 30*C.Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ và nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu? Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, biết nhiệt dung riêng của nước là 420j/kg.k
5.Thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 0,5kg ở nhiệt độ 100*C vào chậu nước ở nhiệt độ 20*C.Khi cân bằng nhiệt độ là 25*C.Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880j/kg , của nước là 4200j/kg.k và bỏ qua sự trao đổi nhiệt ở môi trường .
a. Tính nhiệt dung riêng do quả cầu nhôm tỏa ra
b. tính khối lượng của nước
Bài 9: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các cạnh (20x20x15)cm. Người ta khoét một lỗ tròn có thể tích là bao nhiêu để khi đặt vào đó 1 viên bi sắt có thể tích bằng lỗ khoét và thả khối gỗ đó vào trong nước thì nó vừa ngập hoàn toàn. Biết KLR của Nước, sắt, gỗ: 1000kg/m3, 7800kg/m3, 800kg/m3.
Bài 10: Một cái bể hình hộp chữ nhật, trong lòng có chiều dài 1,2m, rộng 0,5m và cao 1m. Người ta bỏ vào đó một khối gỗ hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh 20cm. Hỏi người ta phải đổ vào bể một lượng nước ít nhất là bao nhiêu để khối gỗ có thể bắt đầu nổi được. Biết KLR của nước và gỗ là 1000kg/m3 và 600kg/m3.
Bài 11: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước(30x20x15)cm. Khi thả nằm khối gỗ vào trong một bình đựng nước có tiết diện đáy hình tròn bán kính 18cm thì mực nước trong bình dâng thêm một đoạn 6cm. Biết TLR của nước 10000N/m3.
a. Tính phần chìm của khối gỗ trong nước.
b. Tính khối lượng riêng của gỗ.
c. Muốn khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước thì phải đặt thêm một quả cân lên nó có khối lượng ít nhất là bao nhiêu?