làng nghề ở đâu đặc trưng với các loại hoa, cây cảnh ?
Nêu các nghề đặc trưng của dân tộc Hoa ?
Tham khảo:
Người dân tộc Hoa ở vùng nông thôn chủ yếu sống bằng nghề nông, xem lúa nước là đối tượng canh tác chính. Ở các thành phố, thị xã, thị trấn họ làm nghề dịch vụ, buôn bán… Tiểu thủ công nghiệp khá phát triển như nghề gốm (Quảng Ninh, Sông Bé, Ðồng Nai); làm giấy súc, làm nhang (Thành phố Hồ Chí Minh)…
Tham thảo:
Người dân tộc Hoa ở vùng nông thôn chủ yếu sống bằng nghề nông, xem lúa nước là đối tượng canh tác chính. Ở các thành phố, thị xã, thị trấn họ làm nghề dịch vụ, buôn bán… Tiểu thủ công nghiệp khá phát triển như nghề gốm (Quảng Ninh, Sông Bé, Ðồng Nai); làm giấy súc, làm nhang (Thành phố Hồ Chí Minh)…
Đặc trưng của các loại cây ở vùng ôn đới lục địa là?
A. Nhỏ, thấp, lùn, phát triển theo mùa
A. Nhỏ, thấp, lùn, phát triển theo mùa
C. Thân cành chứa nước, lá tiêu biến thành gai
D. Lá nhỏ, cứng, phát triển vào mùa hạ
Do khí hậu lạnh, khô nên đặc trưng của các loại cây ở vùng ôn đới lục địa là lá nhỏ, cứng để hạn chế thoát nước và chịu lạnh tốt, cây phát triển vào mùa hạ là thời kì có khí hậu ấm hơn.
Đáp án cần chọn là: D
1 VAi trò của nhà ở đối và con người?
2 Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình?
3 Tác dụng của nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?
4 Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở?
5 Các loại hoa dùng trong trang trí?
6 Các vị trí trnag trí bằng hoa?
Đề cương công nghề
trloi hay thì tích
Nghề gốm ở đâu? *
a.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Thạch Thất, Hà Nội.
b.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Quốc Oai, Hà Nội.
c.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
d.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
đối tượng lao động của làng nghề cây giống và hoa kiểng. Mn người giúp mình với ạ ,mai là nộp rồi
kể tên những nghề truyền thống ở nước tầm em biết nêu các hoạt động đặc trưng của nghề đó đối với người dân và xã hội
giúp mình với mình đang càn gấp
helpppppppppp
Viết bài văn ngắn thuyết minh về một loại cây ăn quả đặc trưng ở miền Nam Giúp e với ạ
tham khảo
Cuộc sống là một dòng chảy với những tiến bộ, những đổi mới không ngừng với những sáng tạo, phát minh giúp ích cho con người trong mọi công việc. Với cuộc sống hiện đại, vật dụng làm từ cao su chẳng còn quá xa lạ nhưng không phải ai cũng thực sự hiểu rõ về cây cao su, nguyên liệu tạo ra những sản phẩm ấy. Liệu chăng các bạn đã thực sự hiểu rõ về loài cây này? Hãy cùng tìm hiểu nhé! Cây cao su được biết đến là một loài cây thân gỗ thuộc họ Đại kích. Cao su đem lại nguồn lợi nhuận kinh tế lớn, phần nhiều là do nhựa cây, hay còn được gọi là mủ cao su. Một cây cao su trưởng thành có thể cao tới 30 mét. Chỉ khi mới đạt đến độ tuổi 5,6 năm, cây cao su đã được người ta khai thác để lấy mủ. Nếu như các mạch nhựa mủ ở vỏ cây thường tạo thành một vòng xoắn ốc thì khi khai thác, người ta rạch những vết cắt vuông góc với mạch nhựa mủ với một độ sâu hợp lí để vừa làm nhựa mủ chảy ra nhưng đồng thời không gây tổn hại đến sự phát triển của cây. Hoạt động khai thác này nhiều khi được gọi là cạo mủ cao su. Dựa vào giống, địa điểm trồng, cách chăm sóc và khai thác, ta có thể nhận biết được lượng mủ cao su khai thác được. Một cây cao su trung bình có chu kỳ khai thác kéo dài từ 20 đến 25 năm. Tìm hiểu về đặc tính của cây cao su, ta cũng bắt gặp rất nhiều thông tin thú vị. Ngoại trừ ba tháng cây thay lá, khoảng thời gian còn lại trong năm ta đều có thể thu hoạch được nhựa mủ cao su. Vốn dĩ thời gian cây thay lá có một ảnh hưởng vô cùng quan trọng đến sinh lý cây cũng như năng suất, nên cây thường được người ta khai thác từ tháng ba năm trước và kết thúc vào tháng một năm sau. Cây cao su mang bộ rễ cọc cắm sâu vào lòng đất để chống sự khô hạn, giữ vững thân cây và hấp thụ dinh dưỡng từ đất. Vỏ cây nhẵn, có màu nâu nhạt. Lá cao su thuộc loại lá kép, mỗi năm thay lá một lần nhưng lại có hoa đơn. Vùng nhiệt đới ẩm với nhiệt độ trung bình cao, mưa nhiều chính là nơi phù hợp nhất cho loài cây này phát triển. Trước đây, cây cao su thường được trồng và sinh trưởng tự nhiên bằng hạt nhưng do yêu cầu về chuyên canh, nhiều cây cao su hiện nay được nhân bản vô tính bằng phương pháp ghép mắt trên gốc cây sinh trưởng bằng hạt tự nhiên. Một điểm đặc biệt cần lưu ý về cao su là đây là một loài cây độc. Ban ngày hay ban đêm, việc trao đổi khí đều đem lại nguy hiểm cao nên mọi người thường tránh xây dựng, sinh hoạt trong rừng hoặc những khu gần rừng trồng cao su bởi vì cây hấp thụ oxi cao, dễ gây hiện tượng hiếm khí. Bên cạnh đó, mủ của cây cao su cũng là một chất lỏng rất độc có thể gây hại với môi trường, đặc biệt là nguồn nước tại những nơi khai thác hoặc gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của bất cứ những ai tham gia khai thác lấy mủ cao su. Cây cao su cũng khá phổ biến ở Việt Nam, cây được trồng nhiều nhất tại vùng Tây Nguyên với khí hậu, đất đai phù hợp. Cây cao su là mặt hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam, đem lại những giá trị kinh tế cao. Hiện nay, những sản phẩm làm từ cao su rất phổ biến và mủ cao su là nguyên liệu chủ lực để sản xuất nên cao su tự nhiên. Găng tay, lốp xe, đồ chơi…đó đều là những mặt hàng được làm rất nhiều từ cao su, đem lại lợi ích kinh tế cũng như nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con người. Cho dù cây cao su có một vài những điểm trừ có thể gây hại cho con người, song sản phẩm làm từ nguyên liệu này vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống con người, đồng thời góp phần vào quá trình phủ xanh đất trống đồi trọc không chỉ ở Việt Nam mà còn ở rất nhiều vùng khác trên thế giới.
Chia sẻ đặc trưng của một số nghề ở địa phương
Gợi ý:
- Tên nghề hiện có ở địa phương.
- Những công việc đặc trưng của nghề.
- Trang thiết bị, dụng cụ cơ bản để làm nghề.
- Những phẩm chất, năng lực của người làm nghề.
- Những nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm các công việc của nghề.
Làng tranh Đông Hồ
Tranh làng Đông không phải vẽ theo cảm hứng nghệ thuật mà người ta dùng ván để in. Tranh được in hoàn toàn bằng tay với các bản màu; mỗi màu dùng một bản, và nét (màu đen) in sau cùng. Nhờ cách in này, tranh được "sản xuất" với số lượng lớn và không đòi hỏi kỹ năng cầu kỳ nhiều. Tuy nhiên vì in trên ván một cách thủ công, nên tranh bị hạn chế về mặt kích thước, thông thường tờ tranh không lớn quá 50cm mỗi chiều. Để có những bản khắc đạt đến trình độ tinh xảo phải có người vẽ mẫu. Những người vẽ mẫu và bản khắc ván hỏi họ phải có lòng yêu nghệ thuật và tâm hồn nghệ sĩ, đặc biệt phải có trình độ kỹ thuật cao. Công đoạn in tranh có lẽ không khó lắm bởi lẽ ai cũng có thể phết màu lên ván rồi in. Giấy dùng in tranh là loại giấy gió mịn mặt. Trước khi in, giấy được bồi điệp làm nền, chất điệp óng ánh lấy từ vỏ con sò, con hến tạo nên chất liệu riêng biệt của tranh dân gian Đông Hồ. Sau khi in thành tranh, kể cả lúc tranh khô, người xem vẫn cảm nhận được màu sắc của tranh thật tươi tắn như lúc tranh ướt. Các hình khối, mảng nọ đặt cạnh mảng kia sự ăn ý hài hoà một cách tự nhiên. Các màu đã hoà quyện in tranh thường từ chất liệu thiên nhiên: màu đen người ta phải đốt lá tre rồi lấy than của màu xanh lấy từ vỏ và lá tràm, màu vàng lấy từ hoa hòe, màu đỏ thắm lấy thân, rễ cây vang, màu son lấy từ sỏi núi, màu trắng là điệp... Xem tranh gian ta thường bắt gặp cái thú vị ở những nét ngây ngô đơn giản nhưng họ; hợp tình. Tranh Đông Hồ còn hấp dẫn bởi vẻ rực rỡ, sắc màu tươi rói những bộ tứ binh, Thạch Sanh, những gà, lợn, mèo, chuột, ngựa...
Nêu ý nghĩa kinh tế, xã hội của các nghề đặc trưng ở địa phương em.
Nghề | Ý nghĩa kinh tế, xã hội |
Trồng chè Làm muối Làm gốm Đan chiếu | - Tạo việc làm, gia tăng kinh tế, bảo vệ môi trường, gìn giữ giá trị văn hóa… |