Cho tg mnp vuông tại m (mn
Cho tg MNP vuông tại M. Đường cao MI, biết MN/MP=3/4, MI=48/5 cm. Tính:
a, Độ dài các đoạn thẳng MN, MP, NP
b, Diện tích tg MIP
cho tg MNP vuông cân tại M(MN=MP).Gọi H là trung điểm của NP
KẺ HE vuông góc MN (E thuộc MN)
HF vuông góc NP
CMR
a) TG ENH=tg FPH
b)tg EMH=tg FMH
c)MH là pg góc NMP
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 6cm , MP = , đường cao MH.
1) (2đ) Chứng minh tg PHM đồng dạng với PMN và 2 PH.PN=PM^2
2) (2đ) Chứng minh tg PHM đồng dạng với tg MHN và HN.HP=HM^2
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 6cm , MP = 8cm , đường cao MH.
1) (2đ) Chứng minh tg PHM đồng dạng với PMN và 2 PH.PN=PM^2
2) (2đ) Chứng minh tg PHM đồng dạng với tg MHN và HN.HP=HM^2
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 6cm , MP = , đường cao MH.
1) (2đ) Chứng minh tg PHM đồng dạng với PMN và 2 PH.PN=PM^2
2) (2đ) Chứng minh tg PHM đồng dạng với tg MHN và HN.HP=HM^2
cho tg mnp vuông tại m ( mn < mp) kẻ đường pg ni của góc nmp ( i thuộc mp ). trên cạnh np lấy điểm nk = nm. gọi a là gd ki và nm. cm: ni vuông góc ap
cho tg MNP cân tại M có N=80 độ trên MN lấy E sao cho ME=NP tính các góc còn lại của tg NEP
Cho tg MNP có MQ vừa là đường trung tuyến, vừa là đường pg. Từ Q kể thêm hai đường vuông góc lên MN, MP. CM các tg vuông bằng nhau và CM tg MNP cân P/s vẽ hình nha
Xét ΔMNP có
MQ là đường trung tuyến ứng với cạnh NP
MQ là đường phân giác ứng với cạnh NP
Do đó: ΔMNP cân tại M
Cho tam giác MNP vuông tại M, có MN=12cm, MP=16cm. Kẻ đường cao MH (H thuộc NP) a) Chứng minh: tam giác HNM= tg NMP b) tính độ dài các đoạn thẳng NP,MH Giúp với ạ
Xét tam giác HNM và tam giác NMP, có:
^N: chung
^NHM = ^ NMP = 90 độ
Vậy tam giác NHM đồng dạng tam giác NMP (g.g )
\(\Rightarrow\dfrac{NM}{NP}=\dfrac{MH}{MP}\) (1)
Áp dụng định lý pitago \(NP=\sqrt{12^2+16^2}=20cm\)
(1)\(\rightarrow\dfrac{12}{20}=\dfrac{MH}{16}\)
\(MH=\dfrac{12.16}{20}=9,6cm\)