Những câu hỏi liên quan
DIỄM LỢI
Xem chi tiết
ngan123
Xem chi tiết
Lê Bảo Hân Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Z
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 22:34

a: AM=6-2=6cm

AN=12-3=9cm

=>AM/AB=AN/AC

=>MN//BC

b: Xet ΔAKC có NI//KC

nên NI/KC=AI/AK

Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AI/AK

=>NI/KC=MI/BK

c: NI/KC=MI/BK

KC=KB

=>NI=MI

=>I là tđ của MN

Bùi Huy Thành
Xem chi tiết
Sống cho đời lạc quan
24 tháng 1 2017 lúc 17:33

A B C M N K 3 ĐIỂM B,K,C SAO THẲNG HÀNG CHO ĐƯỢC

Bùi Huy Thành
29 tháng 1 2017 lúc 19:18

Này bạn oi trên tia đối của CA mà

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
3 tháng 8 2020 lúc 17:32

A C M N P I B D

Bài làm:

P/s: Bạn sửa đề thành: "Trên tia đối của tia BA lấy điểm P sao cho B là trung điểm MP" nhé.

Từ N kẻ đường thẳng song song với AP cắt BC tại D

Vì ND // AP // AB

\(\Rightarrow\widehat{NDC}=\widehat{ABC}\left(1\right)\)

Mà tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\widehat{NCD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{NCD}=\widehat{NDC}\)

=> Tam giác NDC cân tại N

=> ND = NC (3)

Mà MB = BP ( B là trung điểm MP ) (4)

Kết hợp giả thiết BM = CN với (3) và (4) ta được: ND = BP (S)

Mà ND // BP \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{IDN}=\widehat{IBP}\left(so.le.trong\right)\\\widehat{IPB}=\widehat{IND}\left(so.le.trong\right)\end{cases}\left(A\right)}\)

Ta có: \(\Delta IDN=\Delta IBP\left(g.c.g\right)\) vì:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{IDN}=\widehat{IBP}\left(theo.\left(A\right)\right)\\BP=DN\left(theo.\left(S\right)\right)\\\widehat{IPB}=\widehat{IND}\left(theo.\left(A\right)\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow IN=IP\)

=> I là trung điểm NP

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
3 tháng 8 2020 lúc 17:37

Đoạn CM tam giác bằng nhau nó bị lỗi nên mk viết lại đoạn đấy:

\(\widehat{IDN}=\widehat{IBP}\left(theo\left(A\right)\right)\)

\(BP=DN\left(theo\left(S\right)\right)\)

\(\widehat{IPB}=\widehat{IND}\left(theo\left(A\right)\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nhi
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
16 tháng 6 2019 lúc 10:25

Xét tam giác BMK và tam giác CNK có:

BM=CN (gt)

Góc BKM = góc CKN (hai góc đối đỉnh)

MK=NK (K là trung điểm MN)

=> tam giác BMK=tam giác CNK (c.g.c)

=> BK=CK

=> K là trung điểm BC

=> B,K,C thẳng hàng.

Nguyễn Hàm  An Đẹp Trai
1 tháng 1 2020 lúc 21:12

XÉT TAM GIÁC 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hàm  An Đẹp Trai
1 tháng 1 2020 lúc 21:19

xét tam giác BMK và tam giác CNK

BM=CG

GÓC BKM=GOC CKN

MK=NK

tam giác BMK=TAM GIÁC CNK

=>BK=CK

=>K LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC

=>B,K,C ĐỀU THẲNG HÀNG

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2019 lúc 15:42