Tìm tập nghiêm của x<5
Giải bpt 3x-12>0
Tìm tập nghiêm của phương trình sau:
5x+2/x-2=-3
X=.........
\(\frac{5x+2}{x-2}=-3\)
ĐKXĐ : x khác 2
=> 5x + 2 = -3( x - 2 )
<=> 5x + 3x = 6 - 2
<=> 8x = 4
<=> x = 1/2 ( tm )
Vậy S = { 1/2 }
Trả lời:
\(\frac{5x+2}{x-2}=-3\left(đkxđ:x\ne2\right)\)
\(\Leftrightarrow5x+2=-3\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow5x+2=-3x+6\)
\(\Leftrightarrow5x+3x=6-2\)
\(\Leftrightarrow8x=4\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(tm\right)\)
Vậy \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)
tìm tập nghiêm của \(\sqrt{\frac{3x-1}{x+2}}=\sqrt{5}\)
Bài nảy trên VOLYMPIC . Chỉ có một nghiệm thôi. Mình bấm vào đúng đó.
\(\sqrt{\frac{3x-1}{x+2}}=\sqrt{5}\Leftrightarrow3x-1=5x+10\Leftrightarrow x=-5,5\)(thỏa mãn)
Biết rằng tập nghiệm S của bất phương trình log - x 2 + 100 x - 2400 < 2 có dạng S = a ; b \ x 0 . Giá trị của a + b - x 0 bằng:
A. 100
B. 30
C. 150
D. 50
Biết rằng tập nghiệm S của bất phương trình log - x 2 + 100 x - 2400 < 2 có dạng S = (a;b)\{x0}. Giá trị của a + b – x0 bằng:
A. 100
B. 30
C. 150
D. 50
Với m là tham số thực dương khác 1. Hãy tìm tập nghiêm S của bất phương trình log m 2 x 2 + x + 3 ≤ log m 3 x 2 − x . Biết rằng x = 1 là một nghiệm của bất phương trình
A. S = − 2 ; 0 ∪ 1 3 ; 3
B. S = − 1 ; 0 ∪ 1 3 ; 2
C. S = − 1 ; 0 ∪ 1 3 ; 3
D. S = − 1 ; 0 ∪ 1 ; 3
Đáp án C
Vì x = 1 là một nghiệm của bất phương trình
⇒ log m 4 ≤ log m 2 ⇔ log m 2 ≤ 0 ⇔ m ∈ 0 ; 1 .
Khi đó, bất phương trình
log m 2 x 2 + x + 3 ≤ log m 3 x 2 − x ⇔ 3 x 2 − x > 0 2 x 2 + x + 3 ≥ 3 x 2 − x ⇔ − 1 ≤ x < 0 1 3 < x ≤ 3 .
Ai giúp mình giải bài này với tìm tập nghiêm của \(\frac{3x-1}{x+2}=\sqrt{5}\)
ĐKXĐ : x + 2 \(\ne\)0 => x \(\ne\)-2
Vậy tập xác định : D = R/ {-2}
Với m là tham số thực dương khác 1. Hãy tìm tập nghiêm S của bất phương trình logm(2x2 + x + 3) ≤ logm(3x2 - x). Biết rằng x = 1 là một nghiệm của bất phương trình.
Đáp án C
Vì x = 1 là một nghiệm của bất phương trình
Khi đó, bất phương trình
Thái độ nghiêm túc trong học tập là gì ? Vì sao cần phải có thái độ nghiêm túc trong học tập?
Cho hàm số y = f x có đạo hàm trên tập K. Gọi x 0 ∈ K , khi đó x = x 0 được gọi là điểm cực đại của hàm số y = f x nếu
A. f ' x đổi dấu khi x đi qua giá trị x = x 0 .
B. f ' x = 0
C. f ' x đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua giá trị x = x 0 .
D. f ' x đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua giá trị x = x 0 .