Những câu hỏi liên quan
Hồ Thị Thúy Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 19:20

a: Xét tứ giác BMKC có \(\widehat{BMK}+\widehat{KCB}=180^0\)

nên BMKC là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔBMA vuông tại M và ΔBCD vuông tại C có 

góc B chung

Do đó: ΔBMA\(\sim\)ΔBCD

Suy ra: BM/BC=BA/BD

hay BM/BA=BC/BD

=>ΔBMC\(\sim\)ΔBAD

nên \(\widehat{BMC}=\widehat{BAD}\)

Bình luận (0)
Thị An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 18:14

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Tuấn Hoàng Minh
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
24 tháng 3 2021 lúc 20:17

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Đào Thu Hiền
Xem chi tiết
An Thy
11 tháng 7 2021 lúc 15:50

AB cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AEK tại D

Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle AMB=90\Rightarrow\angle EMB+\angle EHB=90+90=180\)

\(\Rightarrow EMBH\) nội tiếp \(\Rightarrow\angle KBD=\angle MBH=\angle AEH\)

Vì KEAD nội tiếp \(\Rightarrow\angle AEH=\angle KDB\Rightarrow\angle KBD=\angle KDB\)

\(\Rightarrow\Delta KDB\) cân tại K có KH là đường cao 

\(\Rightarrow H\) là trung điểm BD mà B,H cố định \(\Rightarrow D\) cố định

Vì KEAD nội tiếp \(\Rightarrow I\in\) trung trực AD mà A,D cố định

\(\Rightarrow\) đpcmundefined

Bình luận (0)
Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
Sa Thị Ái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 13:00

a: góc ACD=góc AMD=90 độ

=>ACMD nội tiếp

góc BMK+góc BCK=180 độ

=>BMKC nội tiếp

b: Xét ΔCAK vuông tại C và ΔCDB vuông tại C có

góc CAK=góc CDB

=>ΔCAK đồng dạng với ΔCDB

=>CA/CD=CK/BC

=>CA*CB=CD*CK

 

Bình luận (0)
Võ Phương Linh
Xem chi tiết
Tư Cao Thủ
Xem chi tiết
Tuấn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Lê Hiền Trang
25 tháng 3 2021 lúc 20:52

Vi NN nằm trên (O)(O) nên ˆNAB=90∘NAB^=90∘(1) ⇒NB⊥DA⇒NB⊥DA. Mà DC⊥AB,AM⊥DBDC⊥AB,AM⊥DB ⇒K⇒K Là trực tâm tam giác DABDAB suy ra BK⊥ADBK⊥AD (2). Từ (1) và (2) suy ra B,N,KB,N,K thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa