Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ BM là phân giác. Từ M kẻ ME vuông góc BC. Chứng minh MA=ME
Cho tam giác ABC vuông tại A BM là phân giác của góc B từ M kẻ ME với BC, ME cắt BA tại K
a) CHo AB=3cm; BC=5cm. Tính AC?
b)Chứng minh tam giác ABM= tam giác EBM
c) Chứng minh tam giác AKC cân?
d) Góc ABC bằng 2 lần góc MKC
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác BM. Từ M kẻ ME vuông góc với BC, E thuộc BC. Gọi E là giao điểm của ME và AB. Chứng minh
a) BM là đường trung trực của AE
b) MC= MF
Bạn kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
đề bài bn cho sai đấy nhé,chỗ "gọi E là giao điểm của ME và AB" ấy, ở đó đáng lẽ pk là F là giao điểm đúng ko? mk đã sửa lại rồi đấy.
a) ta có tam giác ABM=tam giác EBM(CH-GN)
=> AB=EB
gọi H là giao điểm của AE và MB
xét tam giác HBA và tam giác HBE có:
HB cạnh chung
\(\widehat{HBA}\)=\(\widehat{HBE}\)(gt)
AB=EB(cmt)
=> tam giác HBA=tam giác HBE(c.g.c)
=> HA=HE => H là trung điểm của AE(1)
\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{EHB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{EHB}\)=90 độ
=> BH\(\perp\)AE(1)
từ (1) và (2) suy ra BM là trung trực của AE
b) xet 2 tam giác vuông AMF và EMC có:
AM=ME(vì t.giác ABM=t.giác EBM)
\(\widehat{AMF}\)=\(\widehat{EMC}\)(vì đối đỉnh)
=> tam giác AMF=tam giác EMC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
=> MC=MF(2 cạnh tương ứng)
cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ ME vuông góc với AC tại F.a
a)chứng minh tam giác BEM=tam giác CFM
b)chứng minh AM vuông góc với EF
a, Xét tam giác BEM và tam giác CFM có :
Góc BEM = Góc CFM = 90 độ
MB = MC ( gt )
Góc B = Góc C ( gt )
=> Tam giác BEM = Tam giác CFM ( ch-gn )
b, Do tam giác BEM = Tam giác CFM ( câu a, )
=> EB = FC
E thuộc AB = > AE + EB = AB
=> AE = AB - EB ( 1 )
F thuộc AC = > AF + FC = AC
=> AF = AC - FC ( 2 )
(1), ( 2 ) => AE = AF
Gọi I là giao của AM và EF
AM là đg trung tuyến của tam giác ABC mà tam giác ABC cân
=> AM là đg phân giác
=> Góc EAI = Góc FAI
Xét tam giác EAI và tam giác FAI có
AE = AF ( cmt )
AI chung
Góc EAI = Góc FAI ( cmt )
=> Tam giác EAI = Tam giác FAI ( c-g-c )
=> Góc AME = Góc AMF
Mà Góc AME + Góc AMF = 180 độ ( 2 góc kề bù )
=> Góc AME = Góc AMF = 90 độ
=> AM vuông góc vs EF ( đpcm )
Bài 1 Cho tam giác ABC, trên cạnh AB AC lấy lần lượt các điểm M và N sao cho BM=CN. Vẽ MD vuôg góc với BC tại D, NE vuông góc với BC tại E. Chứng minh
a) MN//BC
b) tam giác MBD = tam giác NCE
c) AD // AE
Bài 2 Tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm BC trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho MA=ME. a) chứng minh AB//ME b) từ C kẻ đường thẳng song song với AE kẻ EK vuông góc với D tại K. Chứng minh góc KEC = góc BCA
2. Câu hỏi của le thu giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
cho tam giác abc vuông tại a bm là phân giác của góc b từ m kẻ me vuông góc với bc me cắt bd tại k
a) cho ab=3cm bc=5cm tính ac
b) cm ta giác abm =tam giác ebm
c)cm tam giác bkc cân
d) cm góc abc=2 góc mkc
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)
=>\(AC=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
b: Sửa đề: ME cắt BA tại K
Xét ΔABM vuông tại A và ΔEBM vuông tại E có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)
Do đó: ΔBAM=ΔBEM
c: Ta có: ΔBAM=ΔBEM
=>BA=BE
Xét ΔBEK vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
\(\widehat{EBK}\) chung
Do đó: ΔBEK=ΔBAC
=>BK=BC
=>ΔBKC cân tại B
d: Ta có: MA+MC=AC
ME+MK=KE
mà AC=KE và MA=ME
nên MK=MC
=>ΔMKC cân tại M
=>\(\widehat{KMC}=180^0-2\cdot\widehat{MKC}\)
mà \(\widehat{KMC}=\widehat{AME}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{AME}=180^0-2\cdot\widehat{MKC}\left(1\right)\)
Xét tứ giác BAME có
\(\widehat{BAM}+\widehat{BEM}+\widehat{ABE}+\widehat{AME}=360^0\)
=>\(\widehat{AME}+\widehat{ABC}=180^0\)
=>\(\widehat{AME}=180^0-\widehat{ABC}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{MKC}\)
GIÚP MÌNH GẤP VỚI Ạ
Cho tam giác ABC vuông tại A, (AC<AB),kẻ tia phân giác của góc C cắt AB tại D. Từ D kẻ vuông góc với BC tại E. Chứng minh
a, ΔACD = ΔECD và ΔADE là tam giác cân
b, Gọi M là giao điểm của AE và CD . Chứng minh MA = ME và CM vuông góc AE
c, Gọi P là chung điểm của CE, G là giao điểm của AP và CM . Trên cạnh AC lấy điểm K sao cho CK = CP . Chứng minh E, G, K thẳng hàng
a:Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCED vuông tại E có
CD chung
góc ACD=góc ECD
=>ΔCAD=ΔCED
=>DA=DE
=>ΔDAE cân tại D
b: CA=CE
DA=DE
=>CD là trung trực của AE
=>MA=ME và CM vuông góc AE tại M
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=30 độ. Vẽ đường phân giác góc B cắt AC tại M. Từ M kẻ ME vuông góc BC (E Thuộc BC)
a. Chứng minh tam giác ABM= tam giác EBM
b. Chứng Minh tam giác ABE là tam giác đều
a/ Xét tam giác ABM và tam giác EBM:
+ ^A = ^AEB ( = 90o)
+ BM chung
+ ^ABM = ^EBM ( do BM là phân giác ^B)
=> Tam giác ABM = Tam giác EBM (ch - gn)
b/ Ta có: ^A = ^B + ^C = 90o (do tam giác ABC vuông tại A)
Mà ^C = 30o (gt)
=> ^B = 60o
Tam giác ABM = Tam giác EBM (cmt)
=> AB = EB (cặp cạnh tương ứng)
=> Tam giác ABE cân tại B
Lại có: ^B = 60o (cmt)
=> Tam giác ABE đều
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ACB = 30o. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA.
a) Chứng minh : ME vuông góc với BC
b) Tam giác AEB và AEC là tam giác gì? Vì sao?
c) Kẻ CH vuông góc với BM. CH cắt AB tại F. Chứng minh 3 điểm E, M, F thẳng hàng
a) Xét ΔAMB và ΔEMB có
BA=BE(gt)
\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
BM chung
Do đó: ΔAMB=ΔEMB(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{MAB}=\widehat{MEB}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{MAB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên \(\widehat{MEB}=90^0\)
hay ME\(\perp\)BC(đpcm)
b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+30^0=90^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=60^0\)
hay \(\widehat{ABE}=60^0\)
Xét ΔABE có BA=BE(gt)
nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔBAE cân tại B có \(\widehat{ABE}=60^0\)(cmt)
nên ΔBAE đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
Tam giác ABC vuông tại A qua C kẻ d vuông góc AC từ trung điểm M của AC kẻ ME vuông góc BC (E thuộc BC) , đg thẳng ME cắt (d) tại H , cắt AB tại K a CMR: tam giác AMK=∆CMH .Suy ra AKCH là hình bình hành b) gọi D là giao điểm của AH và BM .Chứng minh rằng BMCH nội tiếp.Xđ tâm o
a) Xét ΔAMK vuông tại A và ΔCMH vuông tại C có
MA=MC(M là trung điểm của AC)
\(\widehat{AMK}=\widehat{CMH}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAMK=ΔCMH(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AK=CH(hai cạnh tương ứng)
Xét tứ giác AKCH có
AK//CH(\(\perp AC\))
AK=CH(cmt)
Do đó: AKCH là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)