Chương II : Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
bùi khánh toàn

cho tam giác abc vuông tại a bm là phân giác của góc b từ m kẻ me vuông góc với bc me cắt bd tại k 

a) cho ab=3cm bc=5cm tính ac

b) cm ta giác abm =tam giác ebm

c)cm tam giác bkc cân

d) cm góc abc=2 góc mkc

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)

=>\(AC=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

b: Sửa đề: ME cắt BA tại K

Xét ΔABM vuông tại A và ΔEBM vuông tại E có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)

Do đó: ΔBAM=ΔBEM

c: Ta có: ΔBAM=ΔBEM

=>BA=BE

Xét ΔBEK vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBK}\) chung

Do đó: ΔBEK=ΔBAC

=>BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

d: Ta có: MA+MC=AC

ME+MK=KE

mà AC=KE và MA=ME

nên MK=MC

=>ΔMKC cân tại M

=>\(\widehat{KMC}=180^0-2\cdot\widehat{MKC}\)

mà \(\widehat{KMC}=\widehat{AME}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{AME}=180^0-2\cdot\widehat{MKC}\left(1\right)\)

Xét tứ giác BAME có

\(\widehat{BAM}+\widehat{BEM}+\widehat{ABE}+\widehat{AME}=360^0\)

=>\(\widehat{AME}+\widehat{ABC}=180^0\)

=>\(\widehat{AME}=180^0-\widehat{ABC}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{MKC}\)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
mitsurikanroji1523
Xem chi tiết
phạm ngọc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
11.Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Công Viễn
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Đường Bảo
Xem chi tiết