Những câu hỏi liên quan
23- Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 15:12

a) \(k=-5\)

b) 

Nguyễn Thúy Hạnh
26 tháng 6 lúc 12:29

Tìm x xong rồi tìm y

3 thì làm kiểu gì cũng được

Bài 3:

Hình 1:

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(x+60^0+40^0=180^0\)

=>\(x=180^0-100^0=80^0\)

Hình 2:

Xét ΔABD có \(\widehat{ADC}\) là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=110^0\)

=>\(y=110^0\)

ΔDAC cân tại D

=>\(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}=\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)

=>\(x=\dfrac{180^0-110^0}{2}=35^0\)

Hình 3:

Ta có: \(\widehat{CAB}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{CAB}=180^0-60^0=120^0\)

Xét ΔCAB có \(\widehat{CAB}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(x+2x+120^0=180^0\)

=>\(3x=60^0\)

=>\(x=20^0\)

Hình 4:

Ta có: \(\widehat{ADC}+\widehat{ADB}=180^0\)

=>\(\widehat{ADB}=180^0-80^0=100^0\)

Xét ΔADB có

\(\widehat{ADB}+\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=180^0\)

=>\(x+60^0+100^0=180^0\)

=>\(x=20^0\)

ta có: \(\widehat{ACD}+135^0=180^0\)

=>\(\widehat{ACD}=180^0-135^0=45^0\)

Xét ΔACD có \(\widehat{ACD}+\widehat{ADC}+\widehat{DAC}=180^0\)

=>\(y+80^0+45^0=180^0\)

=>\(y=55^0\)

Đồng Việt Trí
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 11 2023 lúc 17:26

Bài 1

4n - 6 = 4n - 2 - 4 = 2(2n - 1) - 4

Để (4n - 6) ⋮ (2n - 1) thì 4 ⋮ (2n - 1)

⇒ 2n - 1 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

⇒ 2n ∈ {-3; -1; 0; 2; 3; 5}

⇒ n ∈ {-3/2; -1/2; 0; 1; 3/2; 5/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1}

Đồng Việt Trí
14 tháng 11 2023 lúc 17:32

Bạn Kiều Vũ Linh cho mình hỏi là 3/2 là phân số hả bạn ??

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
14 tháng 11 2023 lúc 17:54

Bài tập 2: A = \(\dfrac{2n+5}{n-3}\) (đk n ≠ 3)

A = \(\dfrac{2n+5}{n-3}\)

A = \(\dfrac{2n-6+11}{n-3}\)

A = \(\dfrac{2.\left(n-3\right)+11}{n-3}\)

A = 2 + \(\dfrac{11}{n-3}\)

\(\in\) Z ⇔ 11 ⋮ n -3

⇒ n - 3 \(\in\) Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

Lập bảng ta có:

n - 3 -11 -1 1 11
n -8 2 4 14

Theo bảng trên ta có: 

\(\in\) {-8; 2; 4; 14}

 

Nguyễn Thùy Lâm
Xem chi tiết
Mai Việt Dũng
26 tháng 2 2021 lúc 20:51

sorry tớ lớp 5

Khách vãng lai đã xóa
Long Gai Thiên
Xem chi tiết
hahaho
Xem chi tiết

loading...  

erza
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
12 tháng 6 2017 lúc 10:03

\(\left(2x+3\right)^2+\left(3x-2\right)^4=0\)

vì \(\left(2x+3\right)^2\ge0;\left(3x-2\right)^4\ge0\)

nên\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right)^2=0\\\left(3x-2\right)^4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+3=0\\3x-2=0\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Trần Sơn
12 tháng 6 2017 lúc 10:14

Bạn làm như trên \(\uparrow\)sau đó thì kết luận :

Vậy không có giá trị x nào thỏa mản (2x + 3)2 + (3x - 2)4 = 0 .

Nguyễn Xuân Toàn
8 tháng 11 2017 lúc 12:53

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

tôi mong các bn ko làm như vậy

Monni
Xem chi tiết
qlamm
5 tháng 12 2021 lúc 14:27

bạn dg thi à

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 14:28

Câu 1: C

Câu 2: A

Monni
5 tháng 12 2021 lúc 14:33

Mn ơi chỉ tớ với ạ 

Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
18 tháng 7 2023 lúc 13:23

giúp tớ với

lê mai
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
8 tháng 12 2021 lúc 15:27

- Hai bài thơ Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền. - Ngắt nhịp:

Cảnh khuya: Câu 1. ¾;

Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5. Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.

- Hai câu đầu của bài thơ thiên về tả cảnh

– cảnh ở đây rất đẹp vừa có suối, có trăng, có hoa chốn non xanh nước biếc hữu tình.

- “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”

– Cảnh được bắt đầu từ âm thanh của suối

– tiếng suối êm dịu từ xa vọng lại mơ hồ hư thực

– vừa thể hiện sự tĩnh mịch của cảnh. Cách so sánh thể hiện sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ: tiếng suối như tiếng hát - > tiếng suối trở nên gần gũi thân quen với con người, mang sức sống trẻ trung hơn.

+) + Rộng bao la: bởi sự mở ra đến vô biên của dòng sông và bầu trời. Tràn ngập ánh trăng, trời trăng, sông trăng và con thuyền chơ đầy trăng.

+ Tràn ngập ánh trăng: Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất “Nguyệt chính viên”: “trăng ngày rằm”, hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, bao sự tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong “rằm tháng giêng”. + Tràn đầy sức xuân: sông xuân, nước xuân, trời xuân, vạn vật căng nồng sự sống. = > Dù là ban đêm nhưng cảnh vật ở đây vẫn phơi phới lồng lộng rất đẹp và đầy sức sống.

Tiếng già trưa:

Giống: được viết trong khi cuộc kháng chiến chống pháp đang diễn ra rất ác liệt

Khác:

– Người chiến sĩ đi hành quân qua xóm nhỏ, có tiếng gà trưa “nhảy ổ” – gà đẻ trứng cục tác cục ta thì trong lòng biết bao nhiêu kỉ niệm tuổi thơ dắt díu nhau về.
– Điệp từ “ nghe” nhấn mạnh vào cảm giác của người chiến sĩ.
– Tiếng gà trưa làm xao động cả nắng trưa, hè bàn chân đỡ mỏi, nghe gọi về tuổi thơ.
-> Người chiến sĩ hành quân gian nan vất vả nhưng nghe tiếng gà trưa nhảy ổ thì dường như hết mỏi hết. Bởi những kỉ niệm tuổi thơ yêu dấu đang trở về