Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Thah Trúc
Xem chi tiết
Nguyen Vuong Thi THu Tha...
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
22 tháng 3 2021 lúc 14:54

sao chụy là cô giáo mà chụy hỏi nhiều zậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hiền Trang
22 tháng 3 2021 lúc 15:22

Bài 1:
b)
chứng minh EDCB là tgnt => góc AED = góc ACB
từ đó, chứng minh tam giác AED đồng dạng ACB (gg)
=> DE / BC = AD / AB
tam giác ADB vuông tại A => AD / AB = cotg A = cotg 45 = 1
c)
kẻ tiếp tuyến tại Ax của (O) (Ax thuộc nửa mp bờ AC chứa B)
góc xAB = ACB = AED
=> DE // Ax
Mà Ax vuông góc với OA nên OA vuông góc với DE. (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hiền Trang
22 tháng 3 2021 lúc 15:23

a) Tứ giác ADHE có ^D + ^E = 180 độ nên nội tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nhung hoàng
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
15 tháng 1 2017 lúc 15:22

c) Kẻ tiếp tuyến Ax của (O) ta có ^xAB = ^ACB (=1/2 cung AB) 
Lại có tứ giác BEDC nội tiếp (vì ^D = ^E = 90 độ) 
Mà ^AED = ^ ACB (Cùng bù với ^BED) 
=> ^xAB = ^AED, mà ^xAB và ^AED ở vị trí SLT nên Ax// DE nhưng Ax vuông góc với OA (T/c Tiếp tuyến) 
=> DE vuông góc với AO

Bình luận (0)
Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
D O T | ☘『Ngơ』亗
16 tháng 3 2020 lúc 17:04

Giải thích các bước giải:

 a) Ta có:

Do CH là đường cao của tam giác ABC nên CH vuông góc với AB mà theo giả thiết thì BK cũng vuông góc với AB nên suy ra CH song song với BK.

Tương tự chứng minh trên ta cũng có: BH song song với CK

Tứ giác BHCK có : BH song song CK và CH song song BK nên tứ giác BHCK là hình bình hành.

b) Theo kết quả của phần A ta có:

BHCK là hình bình hành có 2 đường chéo BC và HK ⇒ BC và HK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (Tính chất của hình bình hành) mà M là trung điểm BC suy ra M là trung điểm HK ⇒ H,M,K thẳng hàng.

Xét tam giác AHK có: M là trung điểm HK, I là trung điểm AK

⇒ MI là đường trung bình của tam giác AHK

⇒ MI song song với AH và MI=1/2 AH.

mik ko biết đúng hay ko nữa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà Phương
Xem chi tiết
Freya
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 20:30

1: Xét tứ giác BCDE có \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BCDE là tứ giác nội tiếp

2: Xét ΔKEB vuông tại E và ΔKDC vuông tại D có

góc EKB=góc DKC

Do đó: ΔEKB\(\sim\)ΔDKC

Suy ra: KE/KD=KB/KC

hay \(KE\cdot KC=KB\cdot KD\)

Bình luận (0)
Đặng Thiên Long
Xem chi tiết