MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!!!!!!
Ký hiệu S là mặt sấp, N là mặt ngửa. Hai bạn Hạnh và Phúc mỗi bạn tung đồng xu một lần . Hãy liệt kê tất cả các trường hợp có thể xảy ra
A. SS, NN
B. SN, NS
C. SS, SN,NN
D. SS,SN,NS,NN
MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!!!!!!
Ký hiệu S là mặt sấp, N là mặt ngửa. Hai bạn Hạnh và Phúc mỗi bạn tung đồng xu một lần . Hãy liệt kê tất cả các trường hợp có thể xảy ra
A. SS, NN
B. SN, NS
C. SS, SN,NN
D. SS,SN,NS,NN
Khi gieo 1 đồng xu, ta ký hiệu S cho kết quả "Xuất hiện mặt sấp", N cho kết quả "Xuất hiện mặt ngửa". Xét phép thử T: "Gieo liên tiếp 1 đồng xu hai lần". Không gian thử của T là:
A. Ω = {SS, NN, SN}
B. Ω = {SS, NN, SN, NS}
C. Ω = {NS, SN}
D. Ω = {SS, NN}
Nếu không quan tâm thứ tự của sấp và ngửa thì đáp án là A
Có quan tâm thứ tự thì đáp án là B
Hơi khó nghĩ, nghiêng về B hơn
a) Mỗi đồng xu có hai mặt, một mặt có in giá trị bằng tiền của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (S). Mặt còn lại thường được gọi là mặt ngửa (N).
Bạn Hùng tung đồng xu một số lần và ghi lại kết quả vào bảng sau:
Em hãy cho biết:
– Bạn Hùng đã tung đồng xu bao nhiêu lần và kết quả của lần tung thứ nhất và thứ năm?
- Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra khi bạn Hùng tung đồng xu? Đó là các kết quả nào?
b) Trong hộp có 4 lá thăm bằng giấy có kích thước giống nhau được đánh số từ 1 đến 4. Đến lượt mình, mỗi bạn trong nhóm bốc một lá thăm, xem số rồi trả lại hộp. Kết quả các lần bốc thăm được ghi lại ở bảng sau:
Em hãy cho biết:
- Kết quả của lần bốc thăm thứ 5 và thứ 6?
- Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra trong mỗi lần bốc thăm? Đó là các kết quả nào?
Hãy thực hiện hoạt động trên và lập bảng ghi lại kết quả thu được.
a)
- Bạn Hùng đã tung đồng xu 10 lần. Kết quả của lần thứ nhất là mặt sấp, lần thứ năm là mặt ngửa.
- Có 2 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là kết quả đồng xu hiện ra mặt sấp hoặc đồng xu hiện ra mặt ngửa.
b)
- Kết quả lần thứ 5 là số 4, lần thứ 6 là số 1.
- Có 4 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là các kết quả 1,2,3,4.
Xét phép thử T: “Tung một đồng xu hai lần liên tiếp”. Không gian mẫu của phép thử trên là tập hợp \(\Omega {\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}.\)
a) Sự kiện “Kết quả của hai lần tung là giống nhau” tương ứng với tập con A nào của tập hợp \(\Omega \)?
b) Phát biểu tập con \(B{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SN;{\rm{ }}NS} \right\}\) của không gian mẫu \(\Omega \) dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện.
a) Sự kiện “Kết quả của hai lần tung là giống nhau” tương ứng với tập con \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}NN} \right\}\)
b) Tập con \(B{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SN;{\rm{ }}NS} \right\}\) của không gian mẫu \(\Omega \) được phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện là: “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.
: Nếu tung một lúc 2 đồng xu 5 lần liên tiếp có 1 lần xuất hiện mặt SS; 1 lần xuất
hiện mặt NN; 2 lần xuất hiện mặt SN.
a. Các kết quả có thể xảy ra khi gieo 2 đồng xu 5 lần? b. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SS?
c. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NN? d. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SN? e. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NS?
Nếu tung một lúc 2 đồng xu 5 lần liên tiếp có 1 lần xuất hiện mặt SS; 1 lần xuất
hiện mặt NN; 2 lần xuất hiện mặt SN.
a. Các kết quả có thể xảy ra khi gieo 2 đồng xu 5 lần? b. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SS?
c. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NN? d. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SN? e. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NS? Nếu tung một lúc 2 đồng xu 5 lần liên tiếp có 1 lần xuất hiện mặt SS; 1 lần xuất
hiện mặt NN; 2 lần xuất hiện mặt SN.
a. Các kết quả có thể xảy ra khi gieo 2 đồng xu 5 lần? b. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SS?
c. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NN? d. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SN? e. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NS?
Tung ngẫu nhiên hai đồng xu cân đối. Trong các sự kiện sau, sự kiện nào không thể xảy ra, sự kiện nào chắc chắn xảy ra ?
A: "Số đồng xu xuất hiện mặt sấp không vượt quá 2''
B: ''Số đồng xu xuất hiện mặt sấp gấp 2 lần số đồng xu xuất hiện mặt ngửa''
C: ''Có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt sấp''
- Ta thấy sự kiện A chắc chắn xảy ra vì có mặt sấp có thể xảy ra sẽ chỉ từ 1 đến 2 đồng.
- Ta thấy sự kiện B không thể xảy ra vì nếu 2 đồng xu ra 2 mặt khác nhau thì mặt sấp sẽ không gấp 2 lần mặt ngửa, và nếu 2 đồng xu ra 2 mặt giống nhau thì 2 sẽ không gấp 2 lần 0.
- Ta thấy sự kiện C có thể xảy ra và cũng có thể không xảy ra vì cũng có thể nếu 2 đồng xu cùng ra mặt ngửa thì sẽ không có mặt sấp nào.
Hãy liệt kê tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra, và tính số phần tử
a) Tung một đồng xu.
b) Tung hai đồng xu.
c) Tung ba đồng xu.
A:
mặt hay đuôi
B:
Mặt, đuôi
đuôi, mặt
Mặt, mặt
Đuôi, đuôi
C:
Mặt, đuôi, mặt
mặt, mặt, mặt
đuôi, đuôi, đuôi
đuôi, mặt, đuôi
đuôi, mặt, mặt
mặt, đuôi, đuôi
Bạn có 100 đồng xu trên bàn. Mỗi đồng xu có mặt sấp và ngửa. 10 đồng xu nằm sấp, 90 đồng xu khác ngửa. Bạn không nhìn, cảm nhận được rằng đồng xu sấp hay ngửa. Hãy chia các đồng kim loại thành 2 phần sao cho số đồng sấp bằng nhau.
Lấy ra 10 đồng xu, lật ngược hết 10 đồng xu đó sẽ có được số đồng sấp bằng với nhóm 90 đồng xu kia. Có thể đặt x là số xu sấp trong nhóm 90 xu sau khi chia làm 2 nhóm, số xu sấp ở nhóm 10 xu sẽ là 10-x, vậy nên khi lật ngược hết nhóm 10 xu, số xu sấp bên đó sẽ là x và bằng với số xu sấp trong nhóm 90 xu
mình ko biết câu trả lời nhưng k tròn 100 nha năn nỉ đó