Biểu hiện của ếch khi được nghe về biển.
Theo dõi: Biểu hiện của ếch khi được nghe về biển.
- Ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Phát triển không qua biến thái.
B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.
C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.
D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
Câu 5: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?
A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.
B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Phát triển không qua biến thái.
B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.
C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.
D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
Câu 5: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?
A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.
B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Phát triển không qua biến thái.
B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.
C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.
D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
Câu 5: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?
A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.
B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng được thụ tinh ngoài
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối
Đáp án C
Ếch cái đẻ trứng, ếch đực ngồi trên tưới tinh; trứng được thụ tinh ngoài
Thế mạnh về kinh tế biển của Trung du và miền núi Bắc Bộ được biểu hiện qua việc có thể phát triển các ngành
A. Du lịch biển đảo, đánh bắt hải sản xa bờ
B. Du lịch biển đảo, đánh bắt hải sản, nuôi trồng thủy sản, khai thác khoáng sản biển.
C. Du lịch biển đảo, đánh bắt hải sản, nuôi trồng thủy sản
D. Du lịch biển đảo, đánh bắt hải sản, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải biển
Thế mạnh về kinh tế biển của Trung du và miền núi Bắc Bộ được biểu hiện qua việc có thể phát triển các ngành Du lịch biển đảo, đánh bắt hải sản, nuôi trồng thủy sản,giao thông vận tải biển (có cảng nước sâu Cái Lân).
=> Chọn đáp án D
Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối
1
2
3
4
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
Giúp chúng dễ săn mồi.
Giúp lẩn trốn kể thù.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Những đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài gồm: 1: Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo. 2. Bắt mồi về ban ngày. 3. Sống và bắt mồi nơi khô ráo. 4. Thích nơi ẩm ướt
1,2,3
1,2,4
3,4
2,3,4
Đặc điểm nào đúng với thằn lằn bóng đuôi dài?
Thụ tinh trong
Thụ tinh ngoài
Hô hấp qua da
Sống dưới nước
Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
Da khô có vảy sừng bao bọc
Mắt có mi cử động, có nước mắt
Có cổ dài
Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Thằn lằn cái đẻ bao nhiêu trứng
1 trứng
2 trứng
5 – 10 trứng
15 – 20 trứng
Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra
Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành
Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng
Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
Phát triển không qua biến thái.
Sinh sản mạnh vào mùa đông.
Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.
Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
Nhưng Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng? 1. Là động vật biến nhiệt. 2. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. 3.Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. 4.Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
1,2,3
2,3,4
1,2,4
1,4
Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối
1
2
3
4
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
Giúp chúng dễ săn mồi.
Giúp lẩn trốn kể thù.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Những đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài gồm: 1: Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo. 2. Bắt mồi về ban ngày. 3. Sống và bắt mồi nơi khô ráo. 4. Thích nơi ẩm ướt
1,2,3
1,2,4
3,4
2,3,4
Đặc điểm nào đúng với thằn lằn bóng đuôi dài?
Thụ tinh trong
Thụ tinh ngoài
Hô hấp qua da
Sống dưới nước
Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
Da khô có vảy sừng bao bọc
Mắt có mi cử động, có nước mắt
Có cổ dài
Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Thằn lằn cái đẻ bao nhiêu trứng
1 trứng
2 trứng
5 – 10 trứng
15 – 20 trứng
Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra
Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành
Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng
Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
Phát triển không qua biến thái.
Sinh sản mạnh vào mùa đông.
Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.
Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
Nhưng Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng? 1. Là động vật biến nhiệt. 2. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. 3.Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. 4.Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
1,2,3
2,3,4
1,2,4
1,4
C1
có 2
C2
Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài
C3
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
C4
ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THẰN LẰN: Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chú yếu là sâu bọ Chúng thớ bằng phổi. ... Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo.
C5
Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. Da khô có vảy sừng; cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ; màng nhĩ nằm trong hốc tai. Đuôi và thân dài; chân ngắn, yếu, có vuốt sắc.
C6
5-10 trứng
C7
A
C8
D
C9
C
Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối
1
2
3
4
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
Giúp chúng dễ săn mồi.
Giúp lẩn trốn kể thù.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Những đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài gồm: 1: Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo. 2. Bắt mồi về ban ngày. 3. Sống và bắt mồi nơi khô ráo. 4. Thích nơi ẩm ướt
1,2,3
1,2,4
3,4
2,3,4
Đặc điểm nào đúng với thằn lằn bóng đuôi dài?
Thụ tinh trong
Thụ tinh ngoài
Hô hấp qua da
Sống dưới nước
Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
Da khô có vảy sừng bao bọc
Mắt có mi cử động, có nước mắt
Có cổ dài
Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Thằn lằn cái đẻ bao nhiêu trứng
1 trứng
2 trứng
5 – 10 trứng
15 – 20 trứng
Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra
Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành
Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng
Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
Phát triển không qua biến thái.
Sinh sản mạnh vào mùa đông.
Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.
Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
Nhưng Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng? 1. Là động vật biến nhiệt. 2. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. 3.Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. 4.Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
1,2,3
2,3,4
1,2,4
1,4
Tâm trạng đau, tủi hổ của ông hai khi nghe làng mình theo tây được biểu hiện như thế nào, em hãy viết đoạn văn phân tích
TK
Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến kết thúc truyện.Khi nghe tin đột ngột, "cổ họng ông lão nghẹn đắng lại, da tê rân rân, …ông không thể không tin"Ông đi về nhà, mặt cúi gằm xuống đất, về đến nhà ông vật ra gường, nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão tràn ra. Ông đau đớn rít lên, nguyền rủa bọn phản bội.Suốt ngày ông Hai ở trong nhà, chẳng chịu đi đâu, ông luôn chột dạ …Ông quyết đoạn tuyệt với làng để đi theo kháng chiến, theo cách mạng "Làng thì yêu thật nhưng làng làm Việt Gian thì phải thù".Khi đi nghe tin cải chính làng chợ Dầu không theo giặc ông Hai như được hồi sinh "cái mặt bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn lên", đi khắp nơi khoe việc nhà mình bị thằng giặc nó đốt.Ông Hai lại thấy đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc vì ông yêu và tin làng của mình như đứa con yêu mẹ, một tình yêu hồn nhiên như trẻ thơ. Bỗng chốc, tin làng theo giặc như phản bội, quay lưng lại với niềm tin ấy của ông. Tâm trạng ấy của ông được thể hiện: ông Hai ăn không ngon, ngủ không yên, lúc nào cũng nơm nớm, bất ổn trong nỗi tủi nhục ê chề. Thậm chí ông không dám nhắc tới, phải gọi tên cái chuyện phản bội là "chuyện ấy". Ông tuyệt giao với tất cả mọi người, "không dám bước chân ra đến ngoài" vì xấu hổ.Qua đó thể hiện tấm lòng yêu làng tha thiết của ông Hai, tình yêu ấy thiêng liêng, sâu nặng biết bao nhiêu. Tình yêu quê hương làng xóm gắn bó với tình yêu Tổ quốc.a) Suy nghĩ của em về nhân vật chú ếch trong truyện "Ếch ngồi đáy giếng"
b) Suy nghĩ của em về truyện cười "Treo biển"
b)
Treo biển là truyện ngụ ngôn chứa đựng ý nghĩa thâm thuý dưới hình thức tiếng cười vui vẻ, nhẹ nhàng. Nội dung kể về một ông chủ cửa hàng bán cá treo tấm biển : Ở đây có bán cá tươi. Nội dung tấm biển được một số người qua đường góp ý theo cách “nghĩ gì nói nấy”, ông chủ nghe theo, cứ bỏ dần từng chữ và cuối cùng cất luôn cái biển.
Đọc truyện, người ta thấy buồn cười vì trên đời này không có ai góp ý kiểu như vậy và cũng chẳng có ai lại dễ dàng nghe theo những lời góp ý vớ vẩn như thế. Điều thú vị là truyện lấy cái không thể xảy ra để nói đến những cái hiện tượng có thực trong cuộc sống hằng ngày. Mượn chuyện ông chủ cửa hàng bán cá nghe ai góp ý cũng làm theo, truyện ngụ ý phê phán những người thiếu chủ kiến trong cuộc sống.
Tuy ngắn gọn nhưng truyện vẫn có đầy đủ cốt truyện và nhân vật. Ngôn ngữ kể giản dị, mộc mạc nhưng hài hước, gây cười. Truyện bắt đầu từ tấm biển đề: Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI.
Nội dung tấm biển thông báo bốn ý: Ở ĐÂY chỉ rõ địa chỉ bán hàng. CÓ BÁN thông báo chức năng hoạt động của cửa hàng (bán chứ không phải là mua cá). CÁ thông báo loại mặt hàng mà cửa hàng bán ra (cá chứ khỏng phải tôm, cua…). TƯƠI thông báo chất lượng của cá.
Bốn yếu tố ấy là cần thiết cho nội dung của một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ. Thông thường, một cửa hàng muốn bán thứ gì đều phải quảng cáo để giới thiệu hàng của mình với mọi người. Xét về mục đích thì nội dung của tấm biển trên là đầy đủ và hợp lí. Sẽ không có chuyện gì xảy ra nếu không có những lời góp ý vu vơ của một số người. Có bốn người góp ý về tấm biển. Mỗi người bảo ống chủ bỏ bớt một yếu tố trong dòng chữ đề trên biển. Người đầu tiên bảo: – Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá TƯƠI? Sự đối lập giữa tươi và ươn đã đánh vào lòng tự ái của ông chủ nên ông ta vội xóa bỏ chữ TƯƠI đi. Tấm biển còn dòng chữ: Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ.a)Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng mang đến cho người đọc nhiều suy nghĩ về nhân vật ếch và giúp ta có được những bài học bổ ích.
Chú ếch trong câu chuyện nghĩ bầu trời chỉ bé như một cái vung vì nó sống ở đáy giếng đã lâu ngày, xưa nay chưa từng ra khỏi miệng giếng. Các con vật sống cùng với ích dưới đáy giếng như nhái, cua, ốc đều bé nhỏ. Nó chỉ cần cất tiếng kêu ộp ộp cũng đủ làm cho chúng hoảng sợ. Vì chưa từng gặp kẻ nào mạnh hơn mình nên ếch mới nghĩ nó là một vị chúa tể. Đó là một suy nghĩ sai lầm, song điều này rất dễ hiểu: ếch đã bao giờ bước ra khỏi cái miệng giếng đó đâu, nên nó không biết thế giới ngoài kia còn bao điều lo lớn là phải!
Nhưng không chỉ thiếu hiểu biết, chủ quan và kiêu ngạo, ếch còn là một kẻ không thức thời. Lần đầu tiên rời khỏi cái giếng nhà mình, đáng ra nó phải khiêm nhường học hỏi về thế giới mới. Nhưng không. Nó nghĩ cái nơi mới mẻ này cũng như cái giếng cạn của nó, vây nên đi lại nghênh ngang kêu ồm ộp, nhâng nháo nhìn trời và không thèm để ý gì đến xung quanh. Việc ếch bị trâu đi qua giẫm bẹp cũng là điều dễ hiểu. Đó là hậu quả tất yếu của thói chủ quan, kiêu ngạo như khi còn ở trong đáy giếng. Giá ếch chịu khó để ý xung quanh thì đã không xảy ra tai hoạ. Nhưng tiếc thay, nó đã không biết thân biết phận như vậy thì nếu khống bị trâu giẫm, nó cũng sẽ găp phải một tai hoạ khác.
Câu chuyện về chú ếch ngốc nghếch đã mang lại cho người đọc nhiều bài học có ích trong cuộc sống. Một môi trường nhỏ bé, hạn hẹp, không có sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết về thế giới xung quanh. Khi sống lâu trong một môi trường khép kín, sự hiểu biết của người ta sẽ trở nên nông cạn, hạn hẹp, từ đó dễ nảy sinh tâm lí chủ quan, kiêu ngạo. Bởi vậy, chúng ta phải biết mở rộng các mối quan hệ bạn bè, thầy cô; biết "đi một ngày đàng" để "học một sàng khôn". Bên cạnh đó, sự kiêu ngạo, chủ quan rất dễ khiến cho ta phải trả giá đắt, có khi mất mạng như chú ếch kia. Vì vây, dù sống ở trong môi trường nào cũng không nên bó hẹp suy nghĩ, phải chú ý học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết. Và khi thay đổi môi trường sống hoặc lĩnh vực nghề nghiệp quen thuộc phải thận trọng, khiêm tốn tìm hiểu để thích nghi; tránh chủ quan, kiêu ngạo, suy nghĩ nông cạn, hạn hẹp.
b)Tiếng cười trong câu chuyện Treo biển bất chợt vỡ oà khi người đọc đọc đến chi tiết: người chủ cửa hàng cất nốt chữ "Cá". Vậy thực chất những lời góp ý về nội dung tấm biển là gì?
Trước hết, ta cần thấy rằng, nội dung tấm biển nhà hàng đã treo ban đầu "ở đây có bán cá tươi" bao gồm bốn yếu tố cơ bản: "ở đây" - chỉ địa điểm bán hàng; "có bán" - chỉ hoạt động kinh doanh của nhà hàng; "cá" - chỉ mặt hàng đang kinh doanh; "tươi" - chỉ chất lượng, chủng loại mặt hàng, phãn biệt với chủng loại khác (cá khô chẳng hạn). Như vây, tuy nội dung tấm biển hơi dài nhưng khá đầy đủ và hoàn toàn có thể sử dụng được!
Nhưng rồi cũng lần lượt có bốn người góp ý về tấm biển.
Người thứ nhất bình phẩm chữ "tươi": Nhà này xưa nay quen bán cá ươn? Ý kiến này không thoả đáng bởi như trên đã phân tích, chữ tươi ở đây ngoài ý nghĩa chỉ phẩm chất (tươi) còn có ý nghĩa chỉ chủng loại (không phải cá khô). Hơn thế, chữ "tươi” còn nhằm khẳng định chất lượng của mặt hàng (không phái ươn) nên làm tăng sức hấp dẫn của mặt hàng là cá. Bởi thế, chữ tươi là cần thiết.
Người thứ hai hình phẩm hai chữ "ở đây": Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá. Ý kiến này thoạt nghe có vẻ có lí. Tuy nhiên, trong "nghệ thuật quảng cáo”, hai chữ "ở đây" không thừa. Chúng có ý nghĩa tác động, tạo sự chú ý cho khách hàng. Chẳng hạn: Ai Đây rồi! đồ dùng học tập mình cần!
Người thứ ba thì bàn về hai chữ "có bán". Có ý kiến cho rằng ý kiến này đúng một nửa (để chữ bán, bỏ chữ có). Chữ bán đúng là rất cần thiết, nó chỉ tính chất kinh doanh (bán chứ không mua). Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (mời khách hãy đốn mua) hay ià mua cá (mang cá đến đổ hán). Tuy nhiên, cũng như hai chữ "ở đây", chữ có cũng không thừa. Nó có ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nếu bỏ chữ có, tấm biển vẫn đủ ý nhưng sức tác động trong quảng cáo sẽ nhẹ đi rất nhiều. Ta hãy thử đọc lên và so sánh ở đây bán cá và ở đây có bán cá.
Người cuối cùng bàn về chữ "cá". Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy. Rất có thể đây cũng là cách chơi khăm cùa người láng giềng. Thấy anh hàng xóm ai hảo cũng nghe, không cần suy xét phải trái, anh ta bèn đưa ra lời góp ý phi lí nhất trong số các lời góp ý của mọi người. Thế mà anh chủ cửa hàng vẫn cứ nghe theo.
Như vậy, cả bốn yếu tố trong tấm biển, ở mức độ này hay mức độ khác đều cần thiết, thậm chí có những yếu tố không thể lược bỏ đi được(bán, cá,tươi). Tiếng cựời bật ra vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê.
Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cười ngay trong quần chúng nhân dân. Truyện cho ta bài học bổ ích: khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau. Cũng có thể lắng nghe góp ý của người khác nhưng phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến khi làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng "Đẽo cày giữa đường", bị thiên hạ cười chê mà vẫn không mang lại kết quả việc làm như mong muốn.
a)
Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng mang đến cho người đọc nhiều suy nghĩ về nhân vật ếch và giúp ta có được những bài học bổ ích.
Chú ếch trong câu chuyện nghĩ bầu trời chỉ bé như một cái vung vì nó sống ở đáy giếng đã lâu ngày, xưa nay chưa từng ra khỏi miệng giếng. Các con vật sống cùng với ích dưới đáy giếng như nhái, cua, ốc đều bé nhỏ. Nó chỉ cần cất tiếng kêu ộp ộp cũng đủ làm cho chúng hoảng sợ. Vì chưa từng gặp kẻ nào mạnh hơn mình nên ếch mới nghĩ nó là một vị chúa tể. Đó là một suy nghĩ sai lầm, song điều này rất dễ hiểu: ếch đã bao giờ bước ra khỏi cái miệng giếng đó đâu, nên nó không biết thế giới ngoài kia còn bao điều lo lớn là phải!
Nhưng không chỉ thiếu hiểu biết, chủ quan và kiêu ngạo, ếch còn là một kẻ không thức thời. Lần đầu tiên rời khỏi cái giếng nhà mình, đáng ra nó phải khiêm nhường học hỏi về thế giới mới. Nhưng không. Nó nghĩ cái nơi mới mẻ này cũng như cái giếng cạn của nó, vây nên đi lại nghênh ngang kêu ồm ộp, nhâng nháo nhìn trời và không thèm để ý gì đến xung quanh. Việc ếch bị trâu đi qua giẫm bẹp cũng là điều dễ hiểu. Đó là hậu quả tất yếu của thói chủ quan, kiêu ngạo như khi còn ở trong đáy giếng. Giá ếch chịu khó để ý xung quanh thì đã không xảy ra tai hoạ. Nhưng tiếc thay, nó đã không biết thân biết phận như vậy thì nếu khống bị trâu giẫm, nó cũng sẽ găp phải một tai hoạ khác.
Câu chuyện về chú ếch ngốc nghếch đã mang lại cho người đọc nhiều bài học có ích trong cuộc sống. Một môi trường nhỏ bé, hạn hẹp, không có sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết về thế giới xung quanh. Khi sống lâu trong một môi trường khép kín, sự hiểu biết của người ta sẽ trở nên nông cạn, hạn hẹp, từ đó dễ nảy sinh tâm lí chủ quan, kiêu ngạo. Bởi vậy, chúng ta phải biết mở rộng các mối quan hệ bạn bè, thầy cô; biết "đi một ngày đàng" để "học một sàng khôn". Bên cạnh đó, sự kiêu ngạo, chủ quan rất dễ khiến cho ta phải trả giá đắt, có khi mất mạng như chú ếch kia. Vì vây, dù sống ở trong môi trường nào cũng không nên bó hẹp suy nghĩ, phải chú ý học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết. Và khi thay đổi môi trường sống hoặc lĩnh vực nghề nghiệp quen thuộc phải thận trọng, khiêm tốn tìm hiểu để thích nghi; tránh chủ quan, kiêu ngạo, suy nghĩ nông cạn, hạn hẹp.
Tính được độ sâu của biển, giếng hoặc khoảng cách nào đó khi nghe có tiếng vang