Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:21

a) Cộng hai đa thức:

Để cộng hai đa thức một biến (theo cột dọc), ta có thể làm như sau:

-        Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;

-        Đặt hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột;

-        Cộng hai đơn thức trong từng cột, ta có tổng cần tìm.

Để cộng hai đa thức một biến (theo hàng ngang), ta có thể làm như sau:

-        Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;

-        Viết tổng hai đơn thức theo hàng ngang;

-        Nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau;

-        Thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được tổng cần tìm.

b) Trừ hai đa thức:

Để trừ đa thức P(x) cho đa thức Q(x) (theo cột dọc), ta có thể làm như sau:

-        Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;

-        Đặt hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột sao cho đơn thức P(x) ở trên và đơn thức của Q(x) ở dưới;

-        Trừ hai đơn thức trong từng cột, ta có hiệu cần tìm.

Để trừ đa thức P(x) cho đa thức Q(x) (theo hàng ngang), ta có thể làm như sau:

-        Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;

-        Viết hiệu P(x) – Q(x) theo hàng ngang, trong đó đa thức Q(x) được đặt trong dấu ngoặc;

-        Sau khi bỏ dấu ngoặc và đổi dấu mỗi đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức Q(x), nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau;

-        Thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được hiệu cần tìm.

Bình luận (0)
DŨNG NGUYỄN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 13:39

a: P(x)=2x^4+5x^3-2x^2+4x^2-x^4-4x^3+2-x^4

=(2x^4-x^4-x^4)+(5x^3-4x^3)+(-2x^2+4x^2)+2

=x^3+2x^2+2

b: P(1)=1+2+2=5

Bình luận (0)
Dat Nguyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 6 2019 lúc 16:11

Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2019 lúc 3:57

Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được

Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Linh	Đan
Xem chi tiết
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
15 tháng 2 2022 lúc 21:39

Số cái kẹo tôi cho bạn là :

19 - 2 - 1 = 16 ( cái kẹo )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THÀNH LONG
15 tháng 2 2022 lúc 21:39

16

Bình luận (0)
Phạm Minh Dương
15 tháng 2 2022 lúc 21:55

Tôi cho bạn số cái kẹo là:

19 - 1 - 2 = 16 ( cái )

Đáp số: 16 cái kẹo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2017 lúc 18:04

Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
9 tháng 6 2017 lúc 10:39

a) Phép cộng và phép trừ

b) Phép trừ

c) Phép trừ, phép nhân và phép chia

Bình luận (0)
Hải Đăng
20 tháng 9 2018 lúc 9:20

a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được

b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được

Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương

c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm

Bình luận (0)
nguyễn quang khải
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
15 tháng 6 2017 lúc 15:31

 b, Tập hợp các số hữu tỉ dương: 
* Trừ: 1/1 - 111111/2356 = - 46,16086587 (*) 
* Cộng: 1/1 + 111111/2356 = 48,16086587 (*) 
* Chia: 123 : 456 = 0,269736842 (*) 
c, Tập hợp các số hữu tỉ âm: 
* Trừ: -1/1 - (-111111/2356) = 46,16086587 (*) 
* Cộng: -1/1 + (-111111/2356) = - 48,16086587 (*) 
* Chia: -123 : (-456) = 0,269736842 (*) 
a, Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 gồm tập hợp các số hữu tỉ dương và âm: 
* Trừ, cộng, chia: VD ở trên

Bình luận (0)