Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Su Gaming VN
Xem chi tiết

Tham khảo: Những bài thơ đó đã cho em cảm xúc xúc động , nghẹn ngào về sự hy sinh của cha . Cha luôn dành những thứ tốt đẹp cho chúng ta . Chỉ cần con có thể hạnh phúc thì cha có thể làm tất cả . Một tình yêu thương vô bờ bến . Những bài thơ đó khuyên những người là con phải cho tròn chữ hiếu với cha .Sống hiếu thảo để đền đáp công ơn to lớn như trời biển ấy.

Nguyễn Thiên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Bảo
15 tháng 12 2023 lúc 20:05

giúp tui tui cho tick!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nguyễn Thiên Bảo
15 tháng 12 2023 lúc 20:25

đi mà mik cần gấp!!
 

DEE DEE :P
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
4 tháng 1 2022 lúc 7:05

Lỗi ko có ảnh

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
4 tháng 1 2022 lúc 7:07
Nguyễn Thị Ngọc Anh
4 tháng 1 2022 lúc 7:08

Nội dung: 
 bài thơ "Thương cha" của nhà thơ Lê Thế Thành đã gợi trong lòng bạn đọc nhiều cảm xúc. Như đã biết, cha là người đã chăm chỉ, vất vả làm lụng để cho chúng ta được ăn học đầy đủ. Cũng là người có công sinh thành vô cùng to lớn, nuôi dưỡng con nên người. Cha luôn đồng hành cùng con, bao bọc, che chở, nâng đỡ cho con. Cha cũng chính là điểm tựa tinh thần quý giá giúp cho con có đủ niềm tin và sức mạnh để vượt qua những cám dỗ, khó khăn, thử thách để rồi có thể chạm tay đến thành công. Nhà thơ Lê Thế Thành hẳn là rất yêu thương, quý trọng người cha của mình để rồi có thể làm nên bài thơ này. Qua đó, chúng ta nên biết trân trọng, yêu quý người cha đã vất vả sớm trưa để bảo vệ con. 

G.Hân TrNg
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 3 2023 lúc 20:30

a, Đoạn thơ khắc họa hình ảnh người cha qua công việc đồng áng, công việc gia đình. Qua đây, em công việc của người cha rất vất vả và nhiều

b, BPTT: So sánh

Tác dụng: Giúp cho đoạn thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi

Cho thấy tình yêu thương và sự quan tâm, chăm sóc của cha dành cho con

c, Trong bài thơ, người con muốn nói về sự vất vả của người cha và sự biết ơn của mình đối với công ơn của cha. 

Ý này tùy em trả lời nha

G.Hân TrNg
15 tháng 3 2023 lúc 19:28

giúp tớ đi 

フー・タオ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
1 tháng 6 2023 lúc 20:36

Những dòng thơ trên mang đến cho em một cảm giác lạnh lẽo và cô đơn. Em cảm nhận được sự vắng bóng của mẹ trong cuộc sống, khi ruộng vườn trống trải và cánh màn khép lại. Những hình ảnh về cuộc sống đơn sơ của người nông dân, với cuộc sống bận rộn từ sớm đến trưa, cùng với những kí ức về nắng mưa từ những ngày xưa, tất cả đã lặn trong đời mẹ và không tan biến đi. Điều này khiến em cảm thấy sự đau đớn và nhớ nhung về mẹ, và cũng như động viên em phải trân trọng những người thân yêu trong cuộc sống.

hey_bro
Xem chi tiết
Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Rhider
26 tháng 11 2021 lúc 14:00

Tham khảo

"Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình."

Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.

  
Thuy Bui
26 tháng 11 2021 lúc 14:01

tham khảo :

 

Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.

Vicky
1 tháng 1 2022 lúc 11:16

Ở hai dòng thơ đâu, tác giả đã nói rõ khoảng cách thế hệ của chúng ta với cha ông. Đó là một khoảng cách không chỉ địa lí mà còn thời gian rất xa như con sông với chân trời. Thế nhưng, chuyện cổ vẫn còn luôn thiết tha để lại những bài học giá trị. Không chỉ là cách đối nhân xử thế chúng còn tô đậm những nét đẹp tuyệt vời của con người Việt Nam. Và qua đó, chúng ta còn cảm nhận rõ, ghi sâu những giá trị văn hóa tinh thần của ông cha mình.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 12 2023 lúc 22:20

Đoạn thơ đã để lại trong em vô vàn suy nghĩ. “Đời cha ông với đời tôi” là hai thế hệ đã xa. Hình ảnh so sánh “con sông với chân trời” không chỉ khiến lời thơ hàm súc mà dường như còn gửi gắm trong đó một nỗi niềm tiếc nuối cho thứ ta gọi là thế hệ. Khoảng cách thế hệ ấy có thể làm con người khác đi, đổi thay nhưng ở đó, ta vẫn thấy “Chỉ còn chuyện cổ thiết tha”. Đó là những tình cảm sâu nặng, tha thiết mà cha ông ta gửi gắm qua những câu chuyện cổ đồng thời cũng chính là những tình cảm của nhà thơ với chuyện cổ nước mình. Dòng thơ cuối: “Cho tôi nhận mặt ông cha của mình”  tức là nhận ra được, thấu hiểu được thế giới tinh thần của cha ông vẫn còn ghi dấu trong những câu chuyện từ ngàn xưa. Chính những câu chuyện từ xa xưa, được lưu truyền qua nhiều thế hệ đã giúp người đọc thời nay nhận biết được “gương mặt” của cha ông thời xưa, hiểu thấu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức, triết lí nhân sinh, … của cha ông. Và chúng ta của hôm nay nhất định sẽ trau dồi mình, sẽ nỗ lực và cố gắng để quê hương, để bài học trong chuyện cổ ấy mãi sáng ngời!

Thảo Nguyên Trần
Xem chi tiết
Khổng Minh Hiếu
23 tháng 12 2021 lúc 10:27

*Tham khảo trên gg*
Trong những câu thơ này, tác giả đã cụ thể khoảng cách trừu tượng giữa cha ông với với con cháu - thế hệ trước và thế hệ sau bằng một hình ảnh so sánh. Đó là khoảng cách cụ thể giữa con sông với chân trời có thể quan sát được, cảm nhận được. Khoảng cách đó có thể xa vời, nhưng thực chất cũng lại là sự tiếp nối. Và với hình ảnh so sánh đó, người đọc thấy được sự khác biệt giữa hai thế hệ. Một đại diện cho quá khứ, một đại diện cho hiện tại. Nhưng “chuyện cổ” đã xóa đi cái khoảng cách đó. Chuyện cổ đại diện cho thế hệ ông cha gửi gắm nhiều câu chuyện ý nghĩa, bài học về cuộc sống. Như vậy, khổ thơ đã giúp người đọc hiểu thêm ý nghĩa của “chuyện cổ nước mình”.