Những câu hỏi liên quan
Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần Long Hưng
Xem chi tiết
Thông Nguyễn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 8 2016 lúc 20:45

+ Do a là số lẻ => a2 là số lẻ => a2 - 1 là số chẵn => a2 - 1 chia hết cho 2 (1)

+ Do a không chia hết cho 3 => a2 không chia hết cho 3 => a2 chia 3 dư 1 => a2 - 1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2), do (2;3)=1 => a2 - 1 chia hết cho 6 (đpcm)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
4 tháng 8 2016 lúc 10:36

+ Do a là số lẻ => a2 là số lẻ => a2 - 1 là số chẵn => a2 - 1 chia hết cho 2 (1)

+ Do a không chia hết cho 3 => a2 không chia hết cho 3 => a2 chia 3 dư 1 => a2 - 1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2), do (2;3)=1 => a2 - 1 chia hết cho 6 (đpcm)

Bình luận (0)
triết Hồ Mai
4 tháng 8 2016 lúc 12:03

eeeeee thông học lớp 6 phải ko

Bình luận (0)
Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hà Trang
Xem chi tiết
lê phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 22:06

a: \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)

\(=\left(n+3+n-1\right)\left(n+3-n+1\right)\)

\(=4n\left(2n+2\right)⋮8\)

Bình luận (0)
Nguyễn Oanh
Xem chi tiết
Minorin
17 tháng 7 2018 lúc 21:01

Do a lẻ => a^2 lẻ => a^2-1 chẵn => a^2 -1 chia hết cho 2 (1)

Do a không chia hết cho 3 => a = 3k+1 hoặc a = 3k +2 (k thuộc N)

Nếu a= 3k+1 thì a^2 = (3k+1).(3k+1)

=(3k+1).3k+(3k+1)

=9k^2+3k+3k+1:3 dư 1

Nếu a=3k+2 thì a^2 =(3k +2).(3k+2)

=(3k+2).3k+(3k+2)

=9k^2+6k+6k+4:3 dư 2

=> a^2 : 3 dư 1 => a^2 - 1 chia hết cho3 (2)

Từ (1) và (2),do(2;3)=1 => a^2 - 1 chia hết cho 6

Bình luận (0)
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Linh Thùy
Xem chi tiết
Pham Van Hung
7 tháng 10 2018 lúc 17:32

     \(x^3-3x^2+2x-6=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+3\right)=0\)

\(\Rightarrow x=3\) (vì \(\left(x^2+3>0\forall x\right)\) 

Bài 2: viết sai đề bài rồi.

       n là số tự nhiên lẻ nên n có dạng n = 2k + 1

Ta có: 

\(A=n^3+3n^2-n-3\)

   \(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

   \(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)=\left(n+3\right)\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

   \(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1-1\right)\)

   \(=\left(2k+4\right)\left(2k+2\right)\left(2k\right)\)

   \(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮8\)

Chúc bạn học tốt.

     

Bình luận (0)