Đo độ dài các đoạn thẳng: AB, CD, GH, MN, NP.
Vẽ các đoạn thẳng có độ dài như vậy vào vở.
a) Cách đặt thước đo nào trong hình dưới đây sẽ cho biết chính xác độ dài chiếc bút chì?
b) Cho hai đoạn thẳng AB và CD như hình bên.
- Đo độ dài hai đoạn thẳng trên.
- Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài bằng tổng độ dài hai đoạn thẳng trên.
a) Cách c) sẽ cho biết chính xác độ dài chiếc bút chì vì
Đặt chiếc bút chì song song với thước sao cho một đầu bút trùng với vạch 0 của thước, đầu kia trùng với vạch bao nhiêu thì đó chính là độ dài của chiếc bút chì.
b) Dùng thước thẳng đo được AB = 3,3 cm; CD = 5,7 cm
Đặt thước kẻ đoạn thẳng MN = 3,3 cm + 5,7 cm = 9 cm
Dùng thước có vạch chia để đo độ dài các đoạn thẳng AB, CD, EG trong hình 8.31 rồi trả lời các câu hỏi sau:
a) Đoạn thẳng AB có dài bằng đoạn thẳng EG không?
b) Trong các đoạn AB và CD, đoạn thằng nào có độ dài nhỏ hơn?
c) Trong các đoạn CD và EG, đoạn thẳng nào có độ dài lớn hơn?
Đo độ dài ta được: AB = 2,9 cm; CD = 4 cm; EG = 2,9 cm.
a. Đoạn thẳng AB có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng EG.
b. Đoạn thẳng AB có độ dài nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng CD.
c. Đoạn thẳng CD có độ dài lớn hơn độ dài đoạn thẳng EG.
cho các đoạn thẳng AB,CD,MN biết AB=5cm,MN=11cm số đo độ dài CD là một số chính phương AB<CD,MN>CD độ dài CD là bao nhiêu
\(AB=5\left(cm\right)< CD=k^2\)
\(MN=11\left(cm\right)>CD=k^2\)
\(\Rightarrow CD=k^2=9\left(cm\right)\)
Vì \(CD\) là 1 số chính phương nên đặt \(CD=k^2\left(k\inℕ\right)\)
Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Đoạn thẳng AB dài … cm.
Đoạn thẳng CD dài … cm.
Đoạn thẳng DE dài … cm.
Đoạn thẳng CE dài … cm.
Lời giải chi tiết:
- Đầu tiên các em lấy thước có vạch chia, đặt vạch 0 của thước trùng với đầu mút của đoạn thẳng thứ nhất đó là điểm A. Sau đó các em nhìn điểm B trùng với vạch nào ở trên thước, ở đoạn này các em thấy điểm B sẽ trùng với vạch chỉ vào số 3. Các em làm tương tự với các đoạn thẳng còn lại.
Đoạn thẳng AB dài 3 cm.
Đoạn thẳng CD dài 2 cm.
Đoạn thẳng DE dài 4 cm.
Đoạn thẳng CE dài 6 cm.
a) Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết kết quả đo vào chỗ chấm:
b) Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài bằng 1 3 độ dài đoạn thẳng AB:
a) Dùng thước đo đoạn thẳng AB có độ dài là 12cm.
b) Đoạn thẳng MN có độ dài là 12 : 4 = 3 (cm).
Đoạn thẳng AB có độ dài là 16cm. Đoạn thẳng CD có độ dài bằng một nửa độ dài đoạn thẳng AB. Vậy độ dài của đoạn thẳng CD là:
A.2cm
B. 14cm
C. 6 cm
D. 8cm
Đoạn thẳng AB có độ dài là 16cm. Đoạn thẳng CD có độ dài bằng một nửa độ dài đoạn thẳng AB. Vậy độ dài của đoạn thẳng CD là:
A. 2cm
B. 14cm
C. 6cm
D. 8cm
cho đoạn thẳng AB có độ dài 2cm
-Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài gấp 5 lần độ dài đoạn thẳng AB.
-Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài là độ đài đoạn thẳng CD giảm đi 3cm.
a) Đo độ dài đoạn thẳng AB:
b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng AB.
Giải thích:
Đo độ dài đoạn thẳng AB được 12cm.
Độ dài đoạn thảng CD là: 12 : 3 = 4 (cm)
Vậy ta cần vẽ đoạn thẳng CD dài 4cm.