Giải phương trình:
6x4 + 8x2 + 6 = (x4 + 2x2 + 1) (1 + 4y - y2)
Giải phương trình
e) x4 -4x3-8x2+8x=0
f) 2x2+3xy+y2=0
g) 2x4-x3-9x2+13x-5=0
h) (x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+15=0
e: =>x(x^3-4x^2-8x+8)=0
=>x[(x^3+8)-4x(x+2)]=0
=>x(x+2)(x^2-2x+4-4x)=0
=>x(x+2)(x^2-6x+4)=0
=>\(x\in\left\{0;-2;3+\sqrt{5};3-\sqrt{5}\right\}\)
g: =>2x^4+5x^3-6x^3-15x^2+6x^2+15x-2x-5=0
=>(2x+5)(x^3-3x^2+3x-1)=0
=>(2x+5)(x-1)^3=0
=>x=1 hoặc x=-5/2
h: =>(x^2+8x+7)(x^2+8x+15)+15=0
=>(x^2+8x)^2+22(x^2+8x)+120=0
=>(x^2+8x+10)(x^2+8x+12)=0
=>(x^2+8x+10)(x+2)(x+6)=0
=>\(x\in\left\{-2;-6;-4+\sqrt{6};-4-\sqrt{6}\right\}\)
1.Giải các phương trình sau:
a) 2x2 +16 -6 = 4\(\sqrt{x\left(x+8\right)}\)
b) x4 -8x2 + x-2\(\sqrt{x-1}\) + 16=0
2. Gọi x1;x2 là nghiệm phương trình x2 -3x -7 =0. Không giải phương trình tính các giá trị của biểu thức sau:
A = \(\dfrac{1}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}\)
B= \(x^2_1+x_2^2\)
C= |x1 - x2|
D= \(x_1^4+x_2^4\)
E= (3x1 + x2) (3x2 + x1)
2:
\(A=\dfrac{x_2-1+x_1-1}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{3-2}{-7-3+1}=\dfrac{1}{-9}=\dfrac{-1}{9}\)
B=(x1+x2)^2-2x1x2
=3^2-2*(-7)
=9+14=23
C=căn (x1+x2)^2-4x1x2
=căn 3^2-4*(-7)=căn 9+28=căn 27
D=(x1^2+x2^2)^2-2(x1x2)^2
=23^2-2*(-7)^2
=23^2-2*49=431
D=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2
=10x1x2+3*23
=69+10*(-7)=-1
6). – x2 y(xy2 – 1/2 xy + 3/4 x2 y2 )
7). (3xy – x2 + y). 2/3 x2 y
8). (4x3 – 5xy + 2x)( – 1/2 xy)
9). 2x2 (x2 + 3x + 1/2 )
10). – 3/2 x4 y2 (6x4 − 10/9 x2 y3 – y5 )
11). 2 3 x3 (x + x2 – 3/4 x5 )
12). 2xy2 (xy + 3x2 y – 2/3 xy3 )
13). 3x(2x3 – 1/3 x2 – 4x)
14). 3/5 x3 y5 (7x4 + 5x2 y − 10/21 x4 y3 –y4 )
6: \(-x^2y\left(xy^2-\dfrac{1}{2}xy+\dfrac{3}{4}x^2y^2\right)\)
\(=-x^3y^3+\dfrac{1}{2}x^3y^2-\dfrac{3}{4}x^4y^3\)
7: \(\dfrac{2}{3}x^2y\cdot\left(3xy-x^2+y\right)\)
\(=2x^3y^2-\dfrac{2}{3}x^4y+\dfrac{2}{3}x^2y^2\)
8: \(-\dfrac{1}{2}xy\left(4x^3-5xy+2x\right)\)
\(=-2x^4y+\dfrac{5}{2}x^2y^2-x^2y\)
9: \(2x^2\left(x^2+3x+\dfrac{1}{2}\right)=2x^4+6x^3+x^2\)
10: \(-\dfrac{3}{2}x^4y^2\left(6x^4-\dfrac{10}{9}x^2y^3-y^5\right)\)
\(=-9x^8y^2+\dfrac{5}{3}x^6y^5+\dfrac{3}{2}x^4y^7\)
11: \(\dfrac{2}{3}x^3\left(x+x^2-\dfrac{3}{4}x^5\right)=\dfrac{2}{3}x^3+\dfrac{2}{3}x^5-\dfrac{1}{2}x^8\)
12: \(2xy^2\left(xy+3x^2y-\dfrac{2}{3}xy^3\right)=2x^2y^3+6x^3y^3-\dfrac{4}{3}x^2y^5\)
13: \(3x\left(2x^3-\dfrac{1}{3}x^2-4x\right)=6x^4-x^3-12x^2\)
Hãy cho biết phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn:
2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0;
x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0;
x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0;
x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0.
+ 2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0 không phải phương trình đường tròn vì hệ số của x2 khác hệ số của y2.
+ Phương trình x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 có :
a = –1; b = 2; c = –4 ⇒ a2 + b2 – c = 9 > 0
⇒ phương trình trên là phương trình đường tròn.
+ Phương trình x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0 có :
a = 1; b = 3; c = 20 ⇒ a2 + b2 – c = –10 < 0
⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.
+ Phương trình x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0 có :
a = –3; b = –1; c = 10 ⇒ a2 + b2 – c = 0 = 0
⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.
Số nghiệm của phương trình 2 x 2 + 2 x - 9 = ( x 2 - x - 3 ) . 8 x 2 + 3 x - 6 + ( x 2 + 3 x - 6 ) . 8 x 2 - x - 3 là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?
(I) x2+ y2 – 4x +15y -12= 0.
(II) x2+ y2 – 3x +4y +20= 0.
(III) 2x2+ 2y2- 4x + 6y +1= 0 .
A. Chỉ (I).
B. Chỉ (II).
C. Chỉ (III).
D. Chỉ (I) và (III).
Ta xét các phương án:
(I) có:
(II) có:
(III) tương đương : x2+ y2 – 2x - 3y + 0,5= 0.
phương trình này có:
Vậy chỉ (I) và (III) là phương trình đường tròn.
Chọn D.
Giải phương trình sau:x4-8x2-9=0
ta có:
x4-8x2-9=0
x4+9x2-x2-9=0
x4-x2+9x2-9=0
x2(x2-1)+9(x2-10=0
(x2-1)(x2+9)=0
=>x2-1=0=>x=1
=>x2+9=0=>x=-3
\(X^4-8x^2-9=0\left(1\right)\)
Đặt:\(t=x^2\left(t\ge0\right)\)
\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-8t-9=0\)
Tự giải pt bậc 2 ta đc \(\orbr{\begin{cases}t_1=9\left(n\right)\\t_2=-1\left(l\right)\end{cases}}\)
Với:\(t_{1=9\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}3\\-3\end{cases}}}\)
Cho hàm số y = 1 4 x 4 - 2 x 2 + 3 có đồ thị như hình dưới. Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình x 4 + 8 x 2 + 12 = m có 8 nghiệm phân biệt là:
A. 3
B. 10
C. 0
D. 6
Đáp án D
Cách giải:
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = 1 4 x 4 - 2 x 2 + 3
và đường thẳng y = m 4
Từ đồ thị hàm số y = 1 4 x 4 - 2 x 2 + 3 ta suy ra đồ thị hàm số y = 1 4 x 4 - 2 x 2 + 3 có hình dạng như sau:
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy để đường thẳng y = m 4 cắt đồ thị hàm số y = 1 4 x 4 - 2 x 2 + 3 tại 8 điểm phân biệt
Giúp mình bài này ạ:
Bài 1:a) Chứng minh rằng không tồn tại các cặp số x,y thỏa mãn:
8x2+26xy+29y2=10001
b) Giải phương trình nghiệm nguyên 2xy-2y+x^2-4x+2=0
c) Giải phương trình 4+2√2−2x22−2x2=3√x+3√2−x