tìm nghiệm của đa thức sau: f(x) = 3x2-5x-2
Cho các đa thức sau:
f ( x ) = - 3 x 2 + 2 x 2 - x + 2 v à g ( x ) = 3 x 2 - 2 x 2 + 5 x - 3
Tìm nghiệm của đa thức f ( x ) + g ( x )
A. x = 5 4
B. x = 0
C. x = 1 4
D. x = - 1 4
Ta có f(x) + g(x) = 4x - 1. Khi đó nghiệm của đa thức tổng là x = 1/4. Chọn C
f(x)=x3−3x2+2x−5+x2,g(x)=−x3−5x+3x2+3x+4.a.thu gọn các đa thức ên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.b) tính h(x)+g(x)và q(x)-2.g(x) c) tìm nghiệm của đa thức h(x)
a: f(x)=x^3-2x^2+2x-5
g(x)=-x^3+3x^2-2x+4
b: Sửa đề: h(x)=f(x)+g(x)
h(x)=x^3-2x^2+2x-5-x^3+3x^2-2x+4=x^2-1
c: h(x)=0
=>x^2-1=0
=>x=1 hoặc x=-1
Cho hai đa thức
f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + 2 x - 5 + x 2 , g ( x ) = - x 3 - 5 x + 3 x 2 + 3 x + 4 .
c. Tính nghiệm của f(x) + g(x)
c. Ta có f(x) + g(x)
=(x3 - 2x2 + 2x - 5) + (-x3 + 3x2 - 2x + 4) = x2 - 1
Ta có x2 - 1 = 0 ⇒ x2 = 1 ⇒ x = 1,x = -1
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = ±1 (1 điểm)
Cho hai đa thức P ( x ) = 3 x 2 + 5 x - 1 , Q ( x ) = 3 x 2 + 2 x + 2 . Nghiệm của đa thức P ( x ) - Q ( x ) là:
A. x = 1
B. x = 2
C. x = 3
D. x = -1
Ta có P(x) - Q(x) = (3x2 + 5x - 1) - (3x2 + 2x + 2) = 3x - 3
Vì 3x - 3 = 0 ⇒ x = 1 nên x = 1 là nghiệm cần tìm. Chọn A
Cho hai đa thức f(x)= x5 + x3 -4x- x5 +3x +7 và g(x)= 3x2-x3+8x-3x2-14. Tính f(x)+g(x) và tìm nghiệm của đa thức f(x)+g(x).
\(f\left(x\right)=x^3-x+7\)
\(g\left(x\right)=-x^3+8x-14\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)+g\left(x\right)=7x-7\)
Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=0\Rightarrow7x-7=0\)
\(\Rightarrow x=1\)
cho 2 đa thức A(x) = 2x3 - 3x2 - x + 1 ; B(x) = -2x3 + 3x2 + 5x - 2
a , tính C(x) = A(x) + B(x)
b , tìm nghiệm của đa thức C(x)
c , tìm đa thức D(x) sao cho B(x) + D(x) = A(x) , mik đang gấp , trc tiên cho mik cảm ơn trc nhá :333
Lời giải:
a.
\(C(x)=A(x)+B(x)=(2x^3-3x^2-x+1)+(-2x^3+3x^2+5x-2)\)
\(=(2x^3-2x^3)+(-3x^2+3x^2)+(-x+5x)+(1-2)=4x-1\)
b.
$C(x)=4x-1=0$
$\Rightarrow x=\frac{1}{4}$
Vậy $x=\frac{1}{4}$ là nghiệm của $C(x)$
c.
\(D(x)=A(x)-B(x)=(2x^3-3x^2-x+1)-(-2x^3+3x^2+5x-2)\)
\(=2x^3-3x^2-x+1+2x^3-3x^2-5x+2\)
\(=4x^3-6x^2-6x+3\)
cho các đa thức sau : P(x)=x3+3x2+3x-2 và Q(x)=-x3-x2-5x+2
a) Tính P(x)+Q(x)
b tính P(x)-Q(x)
c tìm nghiệm của đa thức H(x) biết H(x) = P(x)+Q(x)
a) P(x)+Q(x)=x3+3x2+3x-2-x3-x2-5x+2
=\(2x^2-2x\)
b)P(x)-Q(x)=(x3+3x2+3x-2)-(-x3-x2-5x+2)
=x3+3x2+3x-2+x\(^3\)+x\(^2\)+5x-2
=\(2x^3+4x^2+8x-4\)
c) Ta có H(x)=0
\(\Rightarrow\)\(2x^2-2x\)=0
\(\Rightarrow\)2x(x-1)=0
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức H(x) là 0;1
1.Tìm nghiệm đa thức
1)6x3 - 2x2
2)|3x + 7| + |2x2 - 2|
2.Chứng minh đa thức ko có nghiệm
1)x2 + 2x + 4
2)3x2 - x + 5
3.Tìm các hệ số a, b, c, d của đa thức f(x) = ax3 + bx2+ cx + d
Biết f(0)=5; f(1)=4; f(2)=31; f(3)=88
Bài 1:
1.
$6x^3-2x^2=0$
$2x^2(3x-1)=0$
$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức
2.
$|3x+7|\geq 0$
$|2x^2-2|\geq 0$
Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$
$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý)
Vậy đa thức vô nghiệm.
Bài 2:
1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$
Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$
Do đó đa thức vô nghiệm
2.
$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$
$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$
Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$
Do đó đa thức không có nghiệm.
Bài 3:
$f(0)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d=5$
$f(1)=a+b+c+d=4$
$a+b+c=4-d=-1(*)$
$f(2)=8a+4b+2c+d=31$
$8a+4b+2c=31-d=26$
$4a+2b+c=13(**)$
$f(3)=27a+9b+3c+d=88$
$27a+9b+3c=88-d=83(***)$
Từ $(*); (**); (***)$ suy ra $a=\frac{1}{3}; b=13; c=\frac{-43}{3}$
Vậy.......
Bài 1. Cho hai đa thức f(x)= 4x4-5x3+3x+2 và g(x)= -4x4+5x3+7. Trong các số -4; -3; 0 và 1, số nào là nghiệm của đa thức f(x) và g(x).
Bài 2. Cho hai đa thức f(x)=-x5+3x2+4x+8 và g(x)= -x5-3x2+4x+2. CMR đa thức f(x)-g(x) không có nghiệm
Bài 1
Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm
VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)
\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)
\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)
Ra hai kết quả khác nhau
\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm
Bài 2
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm