Ghi lại tên những đồ vật mà em vừa quan sát.
Cơ quan nào giúp em thực hiện các hoạt động trong trò chơi trên?
- Quan sát các bức ảnh và tìm hiểu:
+ Tên trò chơi;
+ Địa điểm diễn ra trò chơi;
+ Hoạt động của con người trong trò chơi.
- Chia sẻ về những trò chơi dân gian khác mà em biết.
+ Tên trò chơi:
Hình 1: Cờ tướng: Con người đóng làm quân cờ để tiến hành trò chơi.
Hình 2: Nhảy sạp: Người chơi từng đôi nhảy theo nhịp qua sạp.
Hình 3: Nhảy bao bố: Người chơi chia đội mặc bao bố và thi nhảy về đích.
+ Địa điểm diễn ra trò chơi: Tại các lễ hội, chùa, làng,...
+ Các trò chơi dân gian khác mà em biết là: Đấu vật, đi cà kheo, chọi gà, ô chữ, ném còn,...
Quan sát một con vật sống trong tự nhiên mà em thích và ghi lại những điều quan sát được.
a. Em đã có dịp quan sát những con vật nào sống trong môi trường tự nhiên?
b. Em thích con vật nào?
c. Con vật đó có hoạt động hoặc thói quen nào đáng chú ý?
d. Khi thực hiện hoạt động hoặc thói quen, hình dáng của con vật có gì đáng chú ý?
Lưu ý:
- Quan sát bằng nhiều giác quan.
- Sử dụng từ ngữ gợi tả.
- Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa.
a. Rùa, mực, cá mập, bạch tuộc,..
b. Em thích cá heo
c. Cá heo là loài động vật nổi tiếng thông minh và biết làm xiếc
d. Cá heo là tay bơi giỏi nhất của biển. Nó có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn. Toàn thân chúng trơn bóng như bôi mỡ, không có vảy và mang như cá vì chúng là động vật có vú và nuôi con bằng sữa mẹ. Cả thân người cá heo rất dài và tròn ùng ục, nhìn cứ như một con sâu béo múp míp đáng yêu.
Chia sẻ kết quả thực hiện
Gợi ý:
+ Những việc mà em thực hiện được, thể hiện vai trò, trách nhiệm của em trong hoạt động chung;
+ Những tổ chức, cá nhân mà em đã thiết lập được mối quan hệ và thuyết phục để cùng tham gia hoạt động xã hội:
+ Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện hoạt động cộng đồng và vận động, thu hút mọi người cùng tham gia;…
+ Những việc em thực hiện, thể hiện vai trò, trách nhiệm của em trong hoạt động chung:
- Hoàn tốt nhiệm vụ được giao
- Tham gia đóng góp ý kiến để hoạt động được tổ chức, diễn ra tốt hơn
- Giúp đỡ mọi người trong công việc
+ Những tổ chức, cá nhân mà em đã thiết lập được mối quan hệ và thuyết phục để cùng tham gia hoạt động xã hội:
- Người thân, bạn bè, gia đình
- Đoàn, Đội trong trường mình đang học
+ Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện hoạt động cộng đồng và vận động, thu hút mọi người cùng tham gia:
- Thuận lợi: được gia đình, bạn bè, thầy cô ủng hộ hết mình
- Khó khăn: vì lần đầu tham gia hoạt động cộng đồng nên còn có chút rụt rè, chưa mạnh dạn trong việc vận động, thu hút mọi người tham gia.
Hãy ghi những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó.
- Các hoạt động xã (phường) em tổ chức mà em tham gia là:
Sinh hoạt hè hàng năm.
Dọn dẹp phố phường.
Ủng hộ vùng thiên tai bão lũ.
1. dọn dẹp phố phường
2. ủng hộ đồng bào vùng thiên tai , lũ lụt
tham khảo
- Các hoạt động xã (phường) em tổ chức mà em tham gia là:
Sinh hoạt hè hàng năm.
Dọn dẹp phố phường.
Ủng hộ vùng thiên tai bão lũ.
Hãy ghi những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó.
- Các hoạt động xã (phường) em tổ chức mà em tham gia là:
Sinh hoạt hè hàng năm.
Dọn dẹp phố phường.
Ủng hộ vùng thiên tai bão lũ.
hãy ghi những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã em đã tổ chức em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó
Thông qua hoạt động nhân đạo, các em biết thêm những phận đời để kịp thời giúp họ từng bước khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng. Đến với diễn đàn tuổi học trò kỳ này, hãy cùng lắng nghe những suy nghĩ của các em học sinh về hoạt động nhân đạo nhé.
Hoạt động nhân đạo trong trường học được thực hiện dưới nhiều hình thức như: Xây dựng quỹ ủng hộ các bạn thuộc gia đình nghèo, có hoàn cảnh khó khăn; Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam; quyên góp đồ dùng học tập cho các bạn học sinh vùng cao; tổ chức Trung thu cho học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa… Cô giáo Đặng Vũ Hoa, Tổng phụ trách Đội Trường THCS Phan Thiết (TP Tuyên Quang) cho biết, chuẩn bị chào đón năm học mới, vừa qua Liên đội nhà trường đã phát động chương trình quyên góp, ủng hộ quần áo, sách vở để gửi đến các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Kết quả, 100% đội viên trong nhà trường đều nhiệt tình tham gia, hưởng ứng. Toàn Liên đội đã góp được 2.114 kg phế liệu, 157 bộ quần áo, 67 bộ sách giáo khoa. Số tiền thu được từ bán phế liệu cùng quần áo, sách vở sẽ là món quà ý nghĩa đến với các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong trường và ở vùng sâu vùng xa.
Em Đỗ Hương Linh, lớp 8D, Trường THCS Phan Thiết chia sẻ, em hy vọng qua hoạt động nhân đạo sẽ góp phần giúp những bạn có hoàn cảnh khó khăn được đến trường. Đây là một hoạt động ngoại khóa tích cực mà em và các bạn đều tự nguyện tham gia. Qua đó, chúng em hiểu hơn về ý thức tiết kiệm, biết trân trọng những gì mình đang có, biết yêu thương và chia sẻ nhiều hơn. Một hoạt động khác mà em rất thích tham gia đó là chăm sóc, giúp đỡ các chú thương binh, gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn phường. Em thấy mình trưởng thành hơn, thấu hiểu những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống để từ đó tự nhủ bản thân mình cần phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện.
Tại một số trường ở những vùng khó khăn, các em học sinh vẫn rất tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. Em Nguyễn Thùy Linh, lớp 5A, Trường Tiểu học Bình Yên (Sơn Dương) chia sẻ, trường có rất nhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn nhưng bạn nào cũng cố gắng để tham gia các phong trào như Kế hoạch nhỏ, Góp gạo tới trường… Em luôn được thầy cô dạy: “Thương người như thể thương thân”, “Lá lành đùm lá rách” nên mỗi ngày em đều cố gắng để có thể giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Liên đội của trường thường xuyên có đợt vận động các bạn đội viên góp gạo ủng hộ bạn nghèo, số gạo này là sự sẻ chia và là động lực để các bạn cố gắng vươn lên trong cuộc sống.
Em Nguyễn Thị Thu Hương, lớp 4A, Trường Tiểu học An Khang (TP Tuyên Quang) cho biết, trong mỗi năm học, Liên đội đều phát động các đợt thi đua quyên góp sách vở cũ, đồ dùng học tập, phế liệu, giấy vụn. Em và các bạn trong lớp luôn nhắc nhở nhau để cùng thực hiện thật tốt, không chỉ thu gom được nhiều giấy vụn, vỏ lon rỗng mà qua mỗi hành động bạn nào cũng có ý thức hơn trong bảo vệ môi trường. Nhờ vậy mà sân trường, phòng học luôn sạch sẽ, ngăn nắp.
Hoạt động nhân đạo giúp các em học sinh được chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm và giá trị vật chất của mình với cộng đồng, giúp các em biết quan tâm hơn đến những người xung quanh, từ đó giáo dục các giá trị sống tốt đẹp cho học sinh như tinh thần tiết kiệm, biết tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương và sống có trách nhiệm.
CHẮC VẬY HỲ ☺ !!!!!!!!!!
Thực hiện các hoạt động sau:
a) Quan sát và nhận biết các tờ tiền sau bằng cách đọc chữ ghi mệnh giá in trên các tờ tiền.
b) Thảo luận nhóm, kể một số đồ vật có giá bán khoảng hai trăm nghìn đồng, năm trăm nghìn đồng mà em biết.
Học sinh tự thực hành.
Em hãy cùng các bạn trong nhóm chơi trò chơi “Phóng viên”, phỏng vấn nhau theo những câu hỏi sau:
- Bạn hãy nói tên một bài hát hoặc một bài thơ mà bạn thích.
- Bạn hãy kể tên một quyển truyện mà bạn thích.
- Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
- Sở thích của bạn là gì?
- Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
- Môn học nào bạn thích nhất?
- Bạn mong muốn tham gia vào hoạt động nào của lớp, của trường?
- Nếu được đi du lịch, bạn muốn đến đâu?
- Phóng viên (PV), Người trả lời (TL):
PV: Chào bạn, xin tự giới thiệu mình là Nam đến từ câu lạc bộ phóng viên nhỏ của trường. Không biết bạn có đang bận gì không? Mình đang có cuộc khảo át về sơ thích cá nhân và muốn phỏng vấn bạn một chút để thu thập thông tin. Bạn có thể giúp mình được không?
TL: Ồ tất nhiên rồi, hiện tại mình đang rảnh.
PV: Cảm ơn bạn, câu hỏi đầu tiên là bạn hãy nói tên một bài hát hoặc một bài thơ mà bạn thích.
TL: Bài thơ mà mình thích đó là bài thơ “Lượm”.
PV: Bạn hãy kể tên một quyển truyện mà bạn thích.
TL: Harry Potter.
PV: Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
TL: Tất nhiên là bố mẹ mình.
PV: Sở thích của bạn là gì?
TL: Nhiều lắm: đá bóng, đọc sách, nghe nhạc, …
PV: Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
TL: Kì thi cuối năm của chúng ta.
PV: Môn học nào bạn thích nhất? Vì sao?
TL: Môn Toán vì môn đấy mình học khá nhất.
PV: Bạn mong muốn tham gia vào hoạt động nào của lớp, của trường?
TL: Mình muốn tập trung học tập hơn nhưng nếu có thể mình muốn tham gia vào hội thể thao của trường.
PV: Nếu được đi du lịch, bạn muốn đến đâu?
TL: Mình muốn đến thăm nước Mỹ, là nơi thành hiện thực của những ước mơ.
PV:Xin chào mọi người,mình tên là Nguyễn Thị Thanh Mai đây,từ câu lạc bộ phóng viên nhỏ của nhà trường.Mình ko biết bạn đã có một việc gì đó nó đang hơi khó khăn một chút đúng ko?Mình đang có cuộc khảo sát về sở thích của tôi và tôi đang muốn phỏng vấn bạn việc này một chút để thu nhập thông tin này.Liệu bạn có thể giúp tôi được chứ?
TL:Ồ,tất nhiên tôi đang rảnh rỗi trong một thời gian.
PV:Tôi cảm ơn bạn,câu hỏi đầu tiên là bạn hãy nói tên một bài hoặc một bài thơ nào đó mà bạn thích.Làm ơn bạn có thể trả lời?
TL:Bài đọc mà tôi thích là "Vua tàu thuyền Bạch Thái Bưởi" nhé.
PV:Vậy cuốn truyện mà yêu thích là gì?
TV:Cuốn truyện mà mình yêu thích nhất là truyện Doraemon
PV:Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
TL:Tất nhiên là bố mẹ mình.
PV:Sở thích của bạn là gì?
TL:Sở thích của mình là:đọc truyện tranh,xem tivi,đi xe đạp,nghe nhạc,chơi bóng rổ,...nhiều lắm.
PV:Điều mà bạn hay quan tâm nhất là gì?
TL:Điều mà mình quan tâm đến là kỳ thi cuối năm học cùa chúng ta.
PV:Môn học mà thích nhất?Vì sao?
TL:Môn mà mình thích nhất đó là môn Toán.Vì mình học rất giỏi.
PL:Bạn mong muốn tham gia vào hoạt động nào của lớp,trường?
TL:Mình mong muốn được tham gia trò chơi nhảy dây của lớp.Có thể tớ tập trung học tập.
PV:Nếu được đi du lịch,bạn muốn đến đâu?
TL:Mình muốn đi đến thăm Nha Trang nhất,đó là nơi cảnh đẹp tuyệt vời.
PV:Người hỏi. TL:Người trả lời.
Quan sát hình 22.2 và thảo luận nhóm các nội dung sau:
1. Kể tên vật sống và vật không sống mà em quan sát được trong hình trên. Những đặc điểm nào giúp các em nhận ra một vật sống?
2. Để chuyển động trên đường, một chiếc ô tô hoặc xe máy cần lấy khí oxygen để đốt cháy xăng và thải ra khí carbon dioxide. Vậy, vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm nào? Tại sao ô tô và xe máy không phải là vật sống?
1. Các vật sống: 2 chú khỉ, em bé, cây gỗ, cây cỏ.
Vật không sống: tường gạch, hàng rào.
Những đặc điểm giúp các em nhận ra một vật sống là tại các cá thể sẽ diễn ra các hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản.
2. Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.
Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).