Em hãy lấy ví dụ về việc thông tin thay đổi dẫn đến quyết định thay đổi.
Em hãy nêu một ví dụ về quyết định của mình. Thông tin nào giúp em có quyết định đó?
Ví dụ: Ngày mai có tiết kiểm tra giữa kì nên ăn cơm tối xong em ngồi ngay vào bàn học để ôn bài.
Thông tin: ngày mai có tiết kiểm tra giữa kì.
Quyết định: Ăn cơm tối xong em ngồi ngay vào bàn học để ôn bài.
Em hãy nêu ví dụ về một hoạt động của chiếc quạt máy có điều khiển từ xa. Trong hoạt động đó thông tin tiếp nhận là gì? Chiếc quạt quyết định hành động thế nào?
Em hãy nêu ví dụ về một hoạt động của chiếc quạt máy có điều khiển từ xa.
`->` em ấn nút on, nó sẽ hoạt động
Trong hoạt động đó thông tin tiếp nhận là gì? Chiếc quạt quyết định hành động thế nào?
`->` trong hoạt động đó thông tin tiếp nhận là on (bật), bộ phận xử lí của chiếc quạt quyết định hành động bằng cách cánh quạt quay
`@yVA2006`
Em hãy lấy ví dụ về hậu quả của việc lộ thông tin cá nhân trên Internet mà em biết.
- Người xấu có thể lợi dụng thông tin cá nhân để gây hại cho em và mọi người xung quanh em
Lấy VD về Mâu thuẫn, sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
Tham khảo
Ví dụ 2: Một học sinh yếu về kỹ năng thuyết trình nhưng nhờ sự động viên của gia đình, bạn bè và thầy cô em đã cố gắng để luyện tập. Mỗi ngày em dành ra khoảng 2 giờ đồng hồ vừa tìm chủ đề thuyết trình và tự đứng thuyết trình để trau dồi khả năng nói lưu loát cũng như sự tin tin. Qua khoảng 3 tháng em đã có đủ tự tin cũng như kỹ năng để đứng trước mọi người thuyết trình.
Ví dụ : Quá trình học tập học sinh là quá trình dài, khó khăn, cần sự cố gắng không biết mệt mỏi, không ngừng nghỉ của bản thân mỗi học sinh.
Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện ở chỗ: học sinh tích lũy lượng (kiến thức) cho mình bằng việc nghe các thầy cô giảng trên lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm sách tham khảo,… thành quả của quá trình tích lũy đó được đánh giá qua những bài kiểm tra, những bài thi học kỳ và kỳ thi tốt nghiệp.
Ví dụ 1: Quá trình học tập học sinh là quá trình dài, khó khăn, cần sự cố gắng không biết mệt mỏi, không ngừng nghỉ của bản thân mỗi học sinh.
Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện ở chỗ: học sinh tích lũy lượng (kiến thức) cho mình bằng việc nghe các thầy cô giảng trên lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm sách tham khảo,… thành quả của quá trình tích lũy đó được đánh giá qua những bài kiểm tra, những bài thi học kỳ và kỳ thi tốt nghiệp.
Xác định thời gian đi từ nhà đến trường và từ trường về nhà,sau đó tính tổng thời gian đi từ nhà đến trường và từ trường về nhà trong 1 tuần(coi thời gian đi không thay đổi)
Nếu được nhà văn cho phép thay đổi một số chi tiết, sự việc trong tác phẩm, em sẽ chọn thay đổi điều gì? Vì sao?
Tham khảo:
Nếu được nhà văn cho phép thay đổi một số chi tiết, sự việc trong tác phẩm, em sẽ thay đổi điều những sự việc qua trang sách vì muốn biến việc đi đọc là một cuộc thám hiểm biển cùng các cuộc phiêu lưu thì chúng ta cần tập trung vào ngôn từ, suy nghĩ thay vì những trang sách.
Ngày mai, ngoài giờ đi học, em dự kiến làm việc gì? Hãy mô tả việc em định làm và cho biết thông tin nào giúp em đưa ra quyết định đó.
Ngày mai ngoài giờ học em dự kiến: Giúp mẹ làm những công việc nhà: Nấu cơm, dọn nhà, nhặt rau hoặc trông em bé.
Thông tin: Hàng ngày, em thấy mẹ rất vất vả vừa đi làm vừa phải chăm lo cho cả gia đình.
Qua quan sát trực tiếp hoặc qua tìm hiểu các nguồn thông tin, em đã biết được những thay đổi bất thường nào trong nhịp sinh trưởng và tập tính của một số loài sinh vật? Những thay đổi bất thường ấy đã gợi lên trong em cảm nhận, suy nghĩ gì?
Qua tìm hiểu các nguồn thông tin, em đã biết được những thay đổi bất thường trong nhịp sinh trưởng và tập tính của một số loài sinh vật. Các loài động vật đang đối phó với tình trạng nóng lên toàn câu theo nhiều cách khác nhau. Một số di chuyển đến những khu vực mát mẻ hơn, chẳng hạn như gần các vùng Cực hoặc nơi có độ cao lớn hơn. Một số thay đổi thời gian diễn ra các sự kiện quan trọng trong cuộc sống như thời điểm sinh sản và di cư. Ví dụ loài voi châu Phi bơm máu ấm lên đoi tai lớn của chúng, sau đó vỗ nhẹ để phân tán nhiệt. Mỏ của các loài chim cũng thực hiện một chức năng tương tự - lưu lượng máu được vận chuyển đến mỏ nhiều hơn khi chim cảm thấy nóng. Đó là nguyên nhân khiến mỏ chim ấm hơn phần còn lại của cơ thể.
Kể một câu chuyện tưởng tượng về sự thay đổi của môi trường tác động đến đời sống con người